.25 Mạch Opto cách ly 2 kênh PC817

Một phần của tài liệu Thiết kế, mô phỏng và chế tạo mô hình xe điện sử dụng năng lượng mặt trời (Trang 43 - 48)

Thơng số kỹ thuật:

- Port điều khiển tín hiệu điện áp: 3.6-24V - Điện áp đầu ra: 3.6-30V

- Đầu jumper đầu ra có thể được kéo lên hoặc kéo xuống

- Onboard 2-Channel 817 hoạt động độc lập: có thể điều khiển điện áp khác nhau tại thời điểm đó

- Sử dụng 2 opto 817, để đạt được tín hiệu điều khiển và tín hiệu điều khiển cách ly, bạn có thể sử dụng trực tiếp vi điều khiển hoặc cổng IO thiết bị khác để đạt được điều khiển cách ly điện áp, bạn có thể điều khiển điện áp nh

Trang 33

CHƯƠNG IV:

QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH XE ĐIỆN CHẠY BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

4.1 Ý tưởng cơ khí 4.1.1 Khung xe: 4.1.1 Khung xe: Bảng 4.1 Ý tưởng khung xe Phương án 1 Phương án 2 Mơ tả - Dùng thép xây dựng các hình dáng vuông, V để làm khung. - Kết hợp phương án hàn để tạo khung.

- Vật liệu là khung nhơm định hình kích thước 20x20.

- Nhơm được cưa trên máy cưa cầm tay, dung sai lớn từ 2 - 3mm.

- Các thanh nhơm nối với nhau bằng kê góc L bằng gang và bulong lục giác.

Ưu điểm - Dung sai nhỏ - Chịu tải cao - Chi phí thấp

- Tạo được nhiều hình dáng và kích thước.

- Dễ lắp ghép, dung sai nhỏ, dễ điều chỉnh.

-Tốn ít thời gian cho việc lắp ghép. - Dễ lắp ghép chỉnh sửa.

Nhược điểm

- Mất nhiều thời gian và cơng sức

- Khó chỉnh sửa khi hư hỏng và sai lệch trong l lúc hàn. - Đòi hỏi kỹ thuật hàn cao.

- Không chịu được tải trọng cao. - Chi phí cao.

- Hình dáng khơng đa dạng.

=>> Sau khi phân tích 2 phương án gia cơng khung. Nhóm chọn phương án 1 vì những ưu điểm trên.

4.1.2 Thân vỏ:

Bảng 4.2 Ý tưởng thân vỏ

Phương án 1 Phương án 2

Trang 34 Composite.

- Dùng xốp để tạo khuôn mẫu. - Làm mịn bề mặt và sơn.

- Nhôm được cắt bằng tay và cố định bằng các mối hàn và bắt vít.

Ưu điểm - Làm được theo khuôn mẫu. - Dễ thi công.

- Tạo các đường cong 3D dễ. - Tính thẩm mỹ cao.

- Độ bền cao, chịu nhiệt tốt, cách điện.

- Giá thành rẻ. - Gia công nhanh.

Nhược điểm

- Giá thành cao.

- Gia công tốn thời gian.

- Khơng tạo được các đường cong khó. - Vật liệu mỏng, gia cơng khơng sắc nét.

=>> Sau khi phân tích 2 phương án gia cơng vỏ. Nhóm chọn phương án 1 vì những ưu điểm trên.

4.1.3 Hệ thống treo trước:

Bảng 4.3 Ý tưởng hệ thống treo trước

Phương án 1 Phương án 2

Mô tả - Hệ thống treo tay đòn kép, sử dụng hệ thống phuộc và lò xo đàn hồi.

- Hệ thống treo đa liên kết, sử dụng hệ thống phuộc và lò xo đàn hồi

Ưu điểm - Dễ chế tạo cho xe mơ hình. - Độ ổn định cao.

- Êm ái trong quá trình chuyển động.

- Độ ổn định cao.

- Êm ái trong quá trình chuyển động.

Nhược điểm

- Rất khó chế tạo. - Thời gian làm rất lâu.

=>> Sau khi phân tích 2 phương án gia cơng hệ thống treo trước. Nhóm chọn phương án 1 vì những ưu điểm trên.

4.1.4 Hệ thống treo sau:

Trang 35

Phương án 1 Phương án 2

Mô tả - Hệ thống treo phụ thuộc, sử dụng hệ thống phuộc và lò xo đàn hồi.

- Hệ thống treo độc lập, sử dụng hệ thống phuộc và lò xo đàn hồi

Ưu điểm - Dễ chế tạo cho xe mơ hình. - Độ ổn định cao.

- Êm ái trong quá trình chuyển động.

- Độ ổn định cao.

- Êm ái trong quá trình chuyển động.

Nhược điểm

- Bị dao động khi vào ổ gà. - Rất khó chế tạo.

=>> Sau khi phân tích 2 phương án gia cơng hệ thống treo sau. Nhóm chọn phương án 1 vì những ưu điểm trên.

4.1.5 Hệ thống lái:

Sử dụng phương pháp hình thang lái, giúp xe vào cua ổn định, tránh trường hợp bị trượt bánh.

Bảng 4.5 Ý tưởng hệ thống lái

Phương án 1 Phương án 2

Mô tả - Hệ thống lái sử dụng motor giảm tốc kéo cam lái.

- Hệ thống lái sử dụng motor kéo thước lái, thước lái kéo cam lái.

Ưu điểm - Dễ chế tạo cho xe mơ hình. - Góc lái rộng.

- Độ ổn định cao.

Nhược điểm

- Cần motor giảm tốc cao (100V/p)

- Rất khó chế tạo. - Chi phí gia cơng cao.

=>> Sau khi phân tích 2 phương án gia cơng hệ thống lái. Nhóm chọn phương án 1 vì những ưu điểm trên.

Trang 36

4.1.6 Động cơ:

Bảng 4.6 Ý tưởng chọn động cơ

Phương án 1 Phương án 2

Mô tả - Sử dụng động cơ điện DC 24V 10A

- Sử dụng động cơ 2 thì dung tích 32cc.

Ưu điểm - Dễ tìm kiếm thiết bị. - Không gây ô nhiễm môi trường, hoạt động êm ái. - Xu hướng ngành Ơ tơ. - Dễ điều khiển

- Khơng phải sạc bình ắc quy khi hoạt động.

- Thời gian tiếp nhiên liệu nhanh.

Nhược điểm

- Tiêu tốn năng lượng điện, cần thời gian sạc điện mới hoạt động được.

- Gây ô nhiễm môi trường. - Độ ồn cao.

- Khó điều khiển, lắp đặt.

=>> Sau khi phân tích 2 phương án chọn động cơ. Nhóm chọn phương án 1 vì những ưu điểm trên.

4.1.7 Hệ thống truyền lực: Bảng 4.7 Ý tưởng chọn hệ thống truyền lực Phương án 1 Phương án 2 Mô tả - Sử dụng hệ thống truyền lực bằng bánh răng và xích tải. - Sử dụng hệ thống truyền lực bằng các-đăng.

Ưu điểm - Dễ tìm kiếm các chi tiết, dễ gia công.

- Thay đổi tỉ số truyền dễ dàng.

- Chịu lực cao.

- Ít cần bảo trì bảo dưỡng

Nhược điểm

- Lực tải thấp, thường xuyên phải bảo trì bảo dưỡng.

- Khó gia cơng.

- Khó thay đổi tỉ số truyền. =>> Sau khi phân tích 2 phương án gia cơng hệ thống truyền lực. Nhóm chọn phương án 1 vì những ưu điểm trên.

4.1.8 Cầu sau và vi sai:

Trang 37

Phương án 1 Phương án 2

Mô tả - Sử dụng hệ thống Visai cơ khí và bán trục để truyền động đến bánh xe.

- Sử dụng hệ thống Visai điện và động cơ kéo trực tiếp từng bánh xe.

Ưu điểm - Dễ gia cơng và độ chính xác cao.

- Dễ dàng trong quá trình điều khiển.

- Xe vào cua tốt, không bị hiện tượng trượt bánh.

- Các chi tiết cơ khí ít.

Nhược điểm

-Cồng kềnh và nặng. - Khó điều khiển.

- Độ trượt bánh khi vào cua cao. =>> Sau khi phân tích 2 phương án gia cơng cầu sau và Visai. Nhóm chọn phương án 1 vì những ưu điểm trên.

4.2 Cơ cấu chi tiết khung xe:

Một phần của tài liệu Thiết kế, mô phỏng và chế tạo mô hình xe điện sử dụng năng lượng mặt trời (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)