Tình hình hoạt động kinh doanh của NHLD Việt Thái từ 2008-2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng liên doanh việt nam (Trang 37)

2.2 Thực trạng hoạt động của NHLD Việt Thái

2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHLD Việt Thái từ 2008-2012

2.2.1.1 Thực trạng nguồn vốn

Vốn điều lệ

Vốn điều lệ là cơ sở để xác định tỷ lệ phần vốn góp hay sở hữu cổ phần trong cơng ty; thơng qua đó làm cơ sở cho việc phân chia quyền, lợi ích và nghĩa vụ giữa các nhà đầu tư trong cơng ty. Do đó, để đáp ứng quy định của NHNN VN về vốn điều lệ và để từng bước nâng cao năng lực tài chính của mình, đảm bảo an tồn

động. Từ khi đi vào hoạt động đến nay đến nay, lộ trình tăng vốn của NHLD Việt Thái được chia thành 03 như sau:

15 20 61 61 0 10 20 30 40 50 60 70 1995-2003 2004-2008 2009 2012 ĐVT: triệu USD

Biểu đồ 2.1: Quy mô vốn điều lệ của NHLD Việt Thái

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của NHLD Việt Thái từ năm 1995-2012”

Quy mô vốn điều lệ của NHLD Việt Thái được chia qua 3 chính: từ năm 1995-2003, vốn điều lệ NHLD Việt Thái giữ ở mức 15 triệu USD, sang từ năm 2004 đến năm 2008, vốn điều lệ của NHLD Việt Thái tăng 5 triệu USD, gấp 1.3 lần so với từ năm 1995-2003. Và sau đó, mặc dù NHLD Việt Thái đã hồn thành tăng vốn theo quy định nhưng do chậm trễ trong việc hoàn tất thủ tục tăng vốn nên nguồn vốn của các cổ đơng góp vào tạm thời phải gửi vào tài khoản tại NHNN VN. Vì vậy, vốn điều lệ của NHLD Việt Thái đến cuối năm 2008 trong báo cáo tài chính vẫn chưa được ghi nhận phần tăng vốn. Đến năm 2009, vốn điều lệ của NHLD Việt Thái là 61 triệu USD, tăng 41 triệu USD và gấp gần 3 lần so với năm 2004-2008. Theo Nghị định 141/NĐ-CP, hết năm 2010, mức vốn pháp định của các ngân hàng phải đạt mức tối thiểu 3,000 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến cuối năm 2012 NHLD Việt Thái vẫn chưa hoàn thành quy định tăng vốn lên 3,000 tỷ này, nguyên ngân xuất phát từ sự thiếu thống nhất của các bên liên doanh. Sự đàm phán về lộ trình tăng vốn đang là một vấn đề quan trọng đối với NHLD Việt Thái trong năm 2013.

Nguồn vốn huy động

Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 2008-2012

ĐVT: triệu USD, %

Năm Vốn huy động (triệu USD)

Tốc độ tăng trưởng so với năm trước (%) 2008 127.10 0 2009 141.22 11.11% 2010 184.03 30.31% 2011 148.36 -19.38% 2012 121.53 -18.08%

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn của NHLD Việt Thái năm 2008-2012”

Nguồn vốn huy động năm 2008-2012 nhìn chung chỉ tăng trong thời kỳ đầu từ 2008-2010 và sau đó liên tục giảm 2010-2012. Năm 2010 là năm đạt số dư tiền gửi cao nhất khoảng 184.03 triệu USD. Nguyên nhân là do tiền gửi huy động từ TCKT và dân cư tăng mạnh. Năm 2011 là năm giảm nhiều nhất trong 2010-2012, giảm 19.38% so với năm 2010 và sau đó tiếp tục giảm 18.08% vào năm 2012 thể hiện một dấu hiệu không khả quan trong việc huy động vốn của NHLD Việt Thái trong nền kinh tế trong nước và thế giới đang gặp nhiều khó khăn.

ĐVT: triệu USD, %

Biểu đồ 2.2: Tổng nguồn vốn huy động và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động năm 2008-2012 ĐVT: triệu USD Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1. Theo loại tiền tệ 127.10 100% 141.22 100% 184.03 100% 148.36 100% 121.53 100%

- VNĐ (qui đổi

ngoại tệ) 119.00 93.60% 124.92 88.50% 168.23 91.41% 130.22 87.77% 113.02 93.00% - Ngoại tệ 8.10 6.40% 16.30 11.50% 15.80 8.59% 18.14 12.23% 8.51 7.00%

2. Theo loại hình

tiền gửi 127.10 100% 141.22 100% 184.03 100% 148.36 100% 121.53 100%

- Tiền gửi không kỳ

hạn 14.90 11.70% 27.20 19.30% 27.65 15.02% 24.2 16.31% 31.4 25.84% - Tiền gửi có kỳ hạn 112.17 88.30% 114.02 80.70% 156.38 84.98% 124.16 83.69% 90.13 74.16% - Giấy tờ có giá 0.03 0% 0.00 0% 0 0% 0 0% 0 0% 3. Theo kỳ hạn 127.10 100% 141.22 100% 184.03 100% 148.36 100% 121.53 100% - Dưới 12 T 41.00 32.25% 76.60 54.25% 104.21 56.63% 87.52 58.99% 89.51 73.65% - Từ 12T trở lên 86.10 67.75% 64.62 45.75% 79.82 43.37% 60.84 41.01% 32.02 26.35%

4. Theo loại huy

động 127.10 100% 141.22 100% 184.03 100% 148.36 100% 121.53 100%

- Tiền gửi của

TCTD khác 72.20 56.81% 57.32 40.59% 117.58 63.89% 73.06 49.25% 56.53 46.52% - Tiền gửi của các

TCKT 28.50 22.42% 59.50 42.13% 28.50 15.49% 45.56 30.71% 37.42 30.79% - Tiền gửi của các

đối tượng khác 0.00 0.00% 0.00 0.00% 0.03 0.02% 0.11 0.07% 0.18 0.15%

- Cá nhân 26.40 20.77% 24.40 17.28% 37.92 20.61% 29.63 19.97% 27.40 22.55%

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của NHLD Việt Thái năm 2008-2012”

Vốn huy động bằng VNĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động. Năm 2008-2012, vốn huy động VNĐ luôn chiếm tỷ trọng trên 85%. Nguyên nhân này là do lãi suất huy động bằng VNĐ luôn cao hơn lãi suất huy động bằng ngoại tệ. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng không cao và cũng khơng có sự phát triển đều đặn. Nguyên nhân là do lãi suất huy động ngoại tệ quá thấp, tối đa chỉ còn 2% đối với cá nhân và 0.5% đối với tổ chức, điều này khiến cho các khách hàng tiền gửi chuyển sang gửi các ngân hàng khác với lãi suất cao hơn và dẫn đến số dư

Tiền gửi có kỳ hạn ln chiếm tỷ trọng lớn qua các năm, luôn đạt trên 70% tổng vốn huy động. NHLD Việt Thái luôn chủ trương cân đối tỷ lệ nguồn vốn có kỳ hạn và khơng kỳ hạn ở mức hợp lý để vừa tiết kiệm được chi phí huy động vốn vừa có thể sử dụng vốn cho vay một cách hiệu quả. Về kỳ hạn thì tiền gửi từ 12 tháng trở lên (trung – dài hạn) chỉ chiếm tỷ trọng cao hơn so với tiền gửi dưới 12 tháng trong năm 2008 là 67.75%, trong những năm sau đó tính ổn định của cơ cấu vốn huy động dần chuyển hướng rõ rệt và càng ổn định với xu hướng thiên về tiền gửi có kỳ hạn ngắn trong giai đọan về sau. Nguyên nhân là do xu hướng lãi suất huy động ở các kỳ hạn dài khơng cịn cao hơn các kỳ hạn ngắn, thường duy trì ở mức gần bằng nhau và thị hiếu khách hàng khơng cịn ưu ái việc gửi thời hạn dài như trước để tránh rủi ro về lãi suất huy động có thể thay đổi thường xuyên và để có cơ hội lựa chọn đầu tư ở các kênh đầu tư khác.

Ngoài ra, trong cơ cấu nguồn vốn huy động của NHLD Việt Thái năm 2008- 2012 thì tiền gửi của các TCTD ln chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động từ các TCKT chiếm tỷ trọng thấp là một biểu hiện cho thấy ngoài sự hấp dẫn của lãi suất, các tổ chức kinh tế cịn cần đến các dịch vụ tiện ích khác tiền gửi thanh tốn, tiền gửi mua các tích sản tài chính... Có thể nói ngun nhân chủ yếu NHLD Việt Thái chưa thu hút được nhiều nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế là do các dịch vụ kèm theo trong nghiệp vụ huy động vốn của NHLD Việt Thái.

Như vậy: Mặc dù nguồn vốn huy động của NHLD Việt Thái nhìn chung chưa có sự tăng trưởng đồng đều, nhưng cũng đạt được một mức độ phát triển nhất định, khơng có nhiều biến động lớn về nguồn vốn mà sự tăng giảm chỉ dao động trong biên độ khoảng từ 11%-30% năm 2008-2012. Nguyên nhân chủ yếu là do trong suốt thời gian hoạt động, NHLD Việt Thái có những chủ trương đúng đắn, năng động và linh hoạt trong điều hành lãi suất và phí điều vốn nội bộ; thực hiện tốt hơn các chính sách khách hàng; chú trọng huy động vốn thời hạn dài để cân đối nguồn vốn cho vay trung dài hạn. Mặt khác, NHLD Việt Thái tiếp tục kiên trì với chủ trương khơi tăng nguồn vốn từ dân cư, tạo cân đối lành mạnh giữa nguồn vốn và nhu cầu cho vay.

2.2.1.2 Thực trạng hoạt động cấp tín dụng

Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay năm 2008-2012

ĐVT: triệu USD, %

Năm Dư nợ cho vay

(triệu USD)

Tốc độ tăng so với năm trước (%) 2008 60.74 0 2009 108.13 78.02 2010 132.43 22.47 2011 146.12 10.34 2012 135.26 -7.43

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn của NHLD Việt Thái năm 2008-2012”

Cơ cấu cho vay tại NHLD Việt Thái chủ yếu tập trung vào 03 thành phần kinh tế chủ yếu là Doanh nghiệp Nhà nước, Doanh nghiệp ngồi Nhà nước, Hộ gia đình và cá nhân. Trong đó, thành phần kinh tế Doanh nghiệp ngồi Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất, ln trên 50% tổng dư nợ. Nguyên nhân là do NHLD Việt Thái là NHLD với hai đối tác Thái Lan nên có ưu thế về mối quan hệ với các doanh nghiệp Thái Lan hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam, đây chính là lợi thế cho vay của NHLD Việt Thái trên thị trường. Thành phần hộ gia đình và cá nhân là một trong những đối tượng tín dụng quan trọng nhưng tỷ trọng cho vay khu vực này đang có xu hướng giảm dần từ năm 2010-2012 từ 32.94% xuống còn 16.33%. Điều này cho thấy thành phần kinh tế này dù chiếm vị trí quan trọng về tín dụng của Ngân hàng nhưng tỷ trọng đang giảm dần thể hiện sự hạn chế trong việc tiếp cận các đối tượng cho vay này của Ngân hàng.

Về cho vay theo khu vực kinh tế thì dư nợ ngành nơng lâm nghiệp đã tăng lên 22.46% vào năm 2012, về giá trị dư nợ tăng gấp hơn 7 lần. Nguyên nhân là do NHLD Việt Thái đang chú trọng đến cho vay các đối tượng khách hàng xây dựng trang trại nuôi heo và nuôi tôm, và những khách hàng này sẽ cho Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam thuê các trang trại để phục vụ sản xuất kinh doanh với dây chuyền khép kín từ chăn ni đến sản xuất thành phẩm. Nguồn thu nợ của các đối

luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay, chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến.

Trong cơ cấu dư nợ theo loại tiền tệ của Ngân hàng thì dư nợ cho vay bằng nội tệ qui đổi luôn chiếm tỷ trọng cao: năm 2008 là 79.06%, đến năm 2009 là 82.39%. Nhưng dư nợ VND có xu hướng giảm dần từ năm 2009-2012, năm 2010 chiếm 71.24%, nhưng đến 2012 chỉ còn 64.11%. Phần dư nợ bằng ngoại tệ của Ngân hàng gần như luôn chiếm trên 20% trong tổng dư nợ cho vay, ngoại trừ năm 2009 chỉ chiếm 17.61%. Tỷ trọng dư nợ bằng ngoại tệ đang có xu hướng tăng dần, đặc biệt tăng mạnh từ năm 2011 do các doanh nghiệp nhập khẩu có nhu cầu vay bằng ngoại tệ ngày càng cao cùng với chính sách lãi suất hỗ trợ tương đối tốt từ NHLD Việt Thái nên các doanh nghiệp nhập khẩu có quan hệ tín dụng lâu dài đã tăng cường vay bằng ngoại tệ dẫn đến tỷ trọng vay ngoại tệ ngày càng tăng.

Tỷ trọng dư nợ vay ngắn hạn chiếm khoảng 43.75% - 62.24% tổng dư nợ vay, dư nợ trung – dài hạn chiếm khoảng 36.79% - 56.25% tổng dư nợ vay. Các tỷ trọng có biến động nhưng mức độ biến động không cao, chứng tỏ cơ cấu dư nợ của Ngân hàng phân theo thời hạn vay tương đối ổn định từ năm 2008 đến nay. Tuy nhiên xu hướng cho vay trung dài hạn và ngắn hạn lại có sự trái ngược nhau. Nếu cho vay ngắn hạn có xu hướng giảm dần qua các năm từ 63.24% năm 2008 xuống còn 45.88% năm 2012 và thấp nhất là năm 2011 chỉ chiếm 43.75% tổng dư nợ cho vay, thì tỷ trọng cho vay trung-dài hạn lại có xu hướng tăng dần từ 36.76% năm 2008 lên đến 54.12% năm 2012 và cao nhất là năm 2011 chỉ chiếm 56.25% tổng dư nợ cho vay.

Mặt khác trong các năm qua, nghiệp vụ cho vay ngoại tệ cũng như bảo lãnh vay nước ngoài và mở L/C trả chậm vẫn được quản lý chặt chẽ cả về hồ sơ pháp lý cũng như quy trình thẩm định, đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng và vẫn đảm bảo được tính an tồn, hiệu quả cho ngân hàng. NHLD Việt Thái tiếp tục khẳng định uy tín và năng lực của mình với các tổ chức trong nước và quốc tế và được các tổ chức này đặc biệt đánh giá cao trong việc tiếp nhận và thực hiện các dự án đầu tư trên nhiều lĩnh vực. Trong những

nhánh của NHNo&PTNT VN cũng như các NHTM khác đồng tài trợ một số dự án lớn như Điện lực Hiệp Phước, Công ty Liên doanh Phú Mỹ Hưng, Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi Măng… Ngồi ra, NHLD Việt Thái cịn tham gia tài trợ hầu hết các dự án của nhà đầu tư Thái Lan tại Việt Nam như Charoen Pokphand, CP Seeds, CP Vina, CP Packaging, 4 Oranges, Thai Royal…

2.2.1.3 Tình hình thu nhập – chi phí

Bảng 2.4: Tình hình thu nhập – chi phí năm 2008-2012

Đvt: nghìn USD

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

- Thu nhập lãi 14,550.50 15,413.58 20,708.48 27,896.70 16,886.50 - Thu từ các khoản phí & dịch vụ 1,121.74 677.01 794.58 646.09 634.70 - Lãi/lỗ thuần từ hoạt động KD ngoại tệ -490.49 -78.40 (551.30) 3.66 153.22 - Lãi thuần từ đầu tư chứng khoán - - - - - - Thu nhập khác 2.06 8.40 18.52 6.93 50.66

1. Tổng thu nhập 15,183.81 16,020.59 20,970.27 28,553.38 17,725.08

- Chi phí lãi -9,817.48 -10,419.89 -11,493.05 -18,693.54 -9,373.35 - Chi trả phí & dịch vụ -162.22 -252.35 -399.14 5-629.30 -508.8 - Chi phí nhân viên -1,409.20 -1,690.08 -2,145.04 -2,516.93 -3,008.41 - Chi phí khấu hao -292.03 -339.64 -411.14 -405.42 -601.57 - Các chi phí hoạt động khác -1,530.12 -1,768.36 -2,010.67 -2,590.92 -2,290.48 - Dự phịng rủi ro tín dụng -147.87 -509.5 -314.90 -1,040.46 -1,794.69

2. Tổng chi phí -13,358.92 -14,979.82 -16,773.93 -25,876.57 -17,577.35 3. Chênh lệch thu-chi 1,824.89 1,040.77 4,196.34 2,676.81 147.73

“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn của NHLD Việt Thái năm 2008-2012”

™ Tình hình thu nhập – chi phí từ lãi

9 Tổng thu nhập từ lãi của NHLD Việt Thái năm 2008-2012 luôn ở trong

xu hướng tăng dần qua từng năm. Đặc biệt năm 2011 là 27,896.70 nghìn USD (tăng 13,246.20 nghìn USD, tương đương tăng 91.72% so với năm 2008); nhưng tổng thu nhập từ lãi trong năm 2012 là 16,886.50 nghìn USD (giảm 11,010.20 nghìn USD tức giảm 39.47% so với năm 2011 và giảm 18.46% so với năm 2010). Tổng thu nhập lãi bao gồm thu nhập từ lãi vay, thu nhập lãi từ hoạt động đầu tư và thu nhập lãi từ ngân hàng khác; trong đó thu nhập từ lãi vay chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng thu nhập.

Thu nhập từ lãi vay năm 2010 là 13.3 triệu USD (chiếm 64.38% tổng thu nhập từ lãi), tăng 4.2 triệu USD tức tăng 45.58% so với năm 2009 do số dư cho vay bình quân tăng 29,140.06 nghìn USD tương đương tăng 38.10% và lãi suất cho vay tăng. Thu nhập lãi vay năm 2011 là 18,854.12 nghìn USD (chiếm 67.59% tổng thu nhập từ lãi), tăng 5,542.39 nghìn USD tức tăng 41.64% so với năm 2010 vì dư nợ bình quân tăng 31,872.61 nghìn USD hay +30.18% và lãi suất cho vay tăng.

Thu nhập từ lãi vay trong năm 2012 là 13,313.56 nghìn USD (chiếm 78.84% tổng thu nhập từ lãi), giảm mạnh đến 5,540.56 nghìn USD tương đương giảm 29.39% so với năm 2011. Lý do chính là do: thứ nhất, dư nợ vay bình quân giảm 10,132.56 nghìn USD hay giảm 7.37% so với năm 2011; thứ hai, lãi vay đã giảm đáng kể (đặc biệt, lãi vay VND giảm từ 20.40%/năm xuống còn 19.01%/năm trong năm 2012).

Ngoài ra, một trong những lý do quan trọng hơn là nợ quá hạn trong năm 2012 tăng mạnh từ 7,717.88 nghìn USD (PCL 5.83%) trong năm 2010 lên 27,938.07 nghìn USD (PCL 21.19%) trong năm 2012. Kết quả là, thu nhập lãi chưa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng liên doanh việt nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)