Kiểm định giả thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hạn chế tiêu dùng trái cây trung quốc của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 53)

4.6.1. Kiểm định giả thuyết H1

Giả thuyết H1 được phát biểu “Chuẩn chủ quan tác động đồng biến đến ý định hạn

chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc”. Kết quả hồi quy cho thấy, Chuẩn chủ quan có ý

nghĩa về mặt thống kê trong mơ hình (sig. = 0.000 < 0.05). Với kết quả này, giả thuyết H1 được chấp nhận.

Kết quả này đồng nhất với các nghiên cứu trước đây như Hung – Yi Lu và cộng sự (2010), theo đó, Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng đáng kể đến ý định hạn chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc.

4.6.2. Kiểm định giả thuyết H2

Giả thuyết H2 được phát biểu “Thái độ và kiểm soát hạn chế tiêu dùng tác động đồng biến đến ý định hạn chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc”. Kết quả hồi quy cho

thấy, Thái độ và kiểm soát hạn chế tiêu dùng có ý nghĩa về mặt thống kê trong mơ hình (sig. = 0.000 < 0.05). Với kết quả này, giả thuyết H2 được chấp nhận.

Kết quả này đồng nhất với các nghiên cứu trước đây như Hung – Yi Lu và cộng sự (2010), theo đó, Thái độ và kiểm sốt hạn chế tiêu dùng có ảnh hưởng đáng kể đến ý định hạn chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc.

4.6.3. Kiểm định giả thuyết H3

Giả thuyết H3 được phát biểu “Thông tin về trái cây Trung Quốc kém chất lượng tác

động đồng biến đến ý định hạn chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc”. Kết quả hồi quy

cho thấy, Thông tin về trái cây Trung Quốc kém chất lượng khơng có ý nghĩa về mặt thống kê trong mơ hình (sig. = 0.620 > 0.05). Với kết quả này, giả thuyết H3 không được chấp nhận.

Theo đặc điểm thị trường, Thông tin về trái cây Trung Quốc kém chất lượng khơng có ảnh hưởng đáng kể đến ý định hạn chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc.

4.6.4. Kiểm định giả thuyết H4

Giả thuyết H2 được phát biểu “Truyền miệng và độ tin cậy thông tin tác động đồng

biến đến ý định hạn chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc”. Kết quả hồi quy cho thấy,

Truyền miệng và độ tin cậy thơng tin có ý nghĩa về mặt thống kê trong mơ hình (sig. = 0.000 < 0.05). Với kết quả này, giả thuyết H4 được chấp nhận.

Kết quả này đồng nhất với các nghiên cứu trước đây như Hung – Yi Lu và cộng sự (2010), theo đó, Truyền miệng và độ tin cậy thơng tin có ảnh hưởng đáng kể đến ý định hạn chế tiêu dùng trái cây Trung Quốc.

Kết quả kiểm định các giả thuyết được tổng hợp và trình bày ở bảng 4.10.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hạn chế tiêu dùng trái cây trung quốc của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)