Quy trình trích lọc dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở việt nam (Trang 28)

1.6.1. Giới thiệu bộ dữ liệu và phần mềm sử dụng

1.6.1.1. Giới thiệu về bộ dữ liệu

KSMS 2010 đƣợc triển khai trên phạm vi tồn quốc với quy mơ mẫu 69.360 hộ ở 3.133 xã/ phƣờng, đại diện cho cả nƣớc, các vùng, khu vực, khu vực thành thị, nông thôn và tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ƣơng. Mục đích của cuộc khảo sát nhằm thu thập các thông tin làm căn cứ đánh giá mức sống, đánh giá tình trạng nghèo đói và phân hố giàu nghèo để phục vụ cơng tác hoạch định các chính sách, kế hoạch và các chƣơng trình mục tiêu quốc gia của Đảng và Nhà nƣớc nhằm không ngừng nâng cao mức sống dân cƣ trong cả nƣớc, các vùng và các địa phƣơng. KSMS dân cƣ cung cấp số liệu để tính quyền số chỉ số giá tiêu dùng. Ngồi ra, thu thập thơng tin phục vụ nghiên cứu, phân tích một số chuyên đề về quản lý điều hành và quản lý rủi ro và phục vụ tính tốn tài khoản quốc gia.

1.6.1.2. Phần mềm thống kê Stata

Stata là một gói phần mềm thống kê cho phép áp dụng một loại các quy trình tính tốn thống kê và tốn kinh tế.Với Stata, ta có thể dễ dàng quản lý dữ liệu và áp dụng các phƣơng pháp thống kê và tốn kinh tế thơng thƣờng nhƣ phân tích hồi quy và phân tích biến phụ thuộc giới hạn dựa trên dữ liệu cắt ngang và cắt dọc.

1.6.2. Mô tả các biến

Nguồn dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu đƣợc trích lọc và xử lý từ bộ dữ liệu VHLSS 2010 bằng phần mềm thống kê Stata, phiên bản 11 của Stata Corporation. Dữ liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu đƣợc trích chủ yếu tại mục 1A, mục 2A và mục 4A.Kết quả mơ hình cũng đƣợc thực hiện trên phần mềm này.

Bảng 1.3 Thông tin nguồn dữ liệu đƣợc trích lọc Nguồn Tên

trƣờng

Tên biến Ýnghĩa

Muc1A.dta Mục 2A.dta Mục 4A.dta ho11muc4a1 m1ac5 m1ac6 m ac2a m2ac2a m2ac2a m2ac2b Ttnt m4ac1b m4ac8a m4ac8b m2ac2b m2ac2b m1ac2 tinh tinh m4atn/12/ m4ac6/ m4ac7 age married uppuni coluni highsch cer ficat e urban agrieco pubsec forsec highski lowskil gender region bigcity hincome Tuổi Tình trạng hơn nhân Trình độ trên đại học Trình độ cao đẳng, đại học Trình độ dƣới THPT Có bằng dạy nghề Thành thị Nơng nghiệp Khu vực kinh tế nhà nƣớc Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN

Ld chun mơn kỹ thuật bậc trung, cao Lao động chun mơn kỹ thuật thấp Giới tính

Vùng địa lý Thành phố lớn Thu nhập bq giờ

1.6.3. Tinh lọc dữ liệu

1.6.3.1 Thiếu hoặc lỗi dữ liệu

Sai sót hoặc thiếu dữ liệu trong các quan sát hộ gia đình là vấn đề thƣờng gặp trong các nghiên cứu thực nghiệm. Các vấn đề thƣờng gặp trong nghiên cứu này là dữ liệu trống hoặc lỗi.Có nhiều phƣơng pháp để giải quyết vấn đề này nhƣ phƣơng pháp thay thế giá trị trung bình, phƣơng pháp nội suy, và phƣơng pháp ngoại suy. Để khắc phục các vấn đề trên, trong nghiên cứu này các quan sát bị thiếu hoặc lỗi đƣợc bỏ qua.

1.6.3.2 Qui trình tích lọc số

Bƣớc 1: Mô tả biến. Từ các biến trong mơ hình, đọc các bảng hỏi trong

VHLSS2010 từ đó mơ tả các biến (tên tập dữ liệu (dataset) sử dụng, tên biến trong bộ dữ liệu, xây dựng biến trong mơ hình).

Bƣớc 2: Nối (merge) các dataset có chứa các biến trong bộ dữ liệu thành một

tập dữ liệuchung. Điều này đƣợc thực hiện bằng lệnh merge. Nguyên tắc merge là tạo một biến chung đặc trƣng cho từng cá nhân (khơng có sự trùng lắp ở các giá trị của biến) ở tất cả các dataset.

Bƣớc 3: Tính tốn các giá trị biến nếu có, chẳng hạn số năm kinh nghiệm

(yearexp), số năm đi học (yearsch), số năm kinh nghiệm bình phƣơng (yearexp2), lhincome...

Bƣớc 4: Giữ lại các biến trong mơ hình bằng lệnh keep.

1.6.4. Cách thức ước lượng

Hàm thu nhập Mincer đƣợc hồi quy bằng phƣơng pháp hồi quy bình phƣơng tối thiểu thơng thƣờng (OLS) với biến phụ thuộc là logarithmh tự nhiên của hàm thu nhập bằng câu lệnh regress trong phần mềm Stata. Hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi đƣợc khắc phục bằng kỹ thuật Robust. Đồng thời, hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa

các biến đƣợc kiểm định bằng ma trận hiệp phƣơng sai giữa các biến độc lập.(xem chi tiết ở phụ lục1 ma trận hiệp phƣơng sai giữa các biến độc lập)

1.6.5. Trình tự thực hiện

Quy trình phân tích của đề tài đƣợc thực hiện theo 3 bƣớc đƣợc thể hiện trong hình 2.3 nhƣ sau:

Sơ đồ 1.2 Quy trình phân tích của đề tài 1.7 Một số kết quả chính của các nghiên cứu đã thực hiện 1.7 Một số kết quả chính của các nghiên cứu đã thực hiện

Các nghiên cứu gần đây cho thấy việc sử dụng các dữ liệu khảo sát mức sống dân cƣ phù hợp với mơ hình Mincer và phƣơng pháp phân tách tiền lƣơng đều cho khả năng giải thích cao. Đồng thời sử dụng mơ hình hàm hồi quy Mincer mở rộng khơng có sự khác biệt lớn với mơ hình Mincer ban đầu.

Bƣớc 1 Trích và tích lọc số liệu từ phần mềm thống kê Stata - Chọn nhóm biến phù hợp mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

- Xử lý các biến bị lỗi hoặc trống trong bộ dữ liệu VHLSS 2010. Hoàn thiện bộ số liệu trích n = 10.070 sử dụng trong nghiên cứu.

Bƣớc 2

Phân tích mơ tả các yếu tố ảnh hƣởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhập

- Sử dụng phân tích thống kê mơ tả, bảng số liệu chéo và kiểm định sự khác biệt giữa các trị số trung bình (t-test) - Thiết lập các công thức tính tốn, các chỉ số sử dụng trong đề tài. Bƣớc 3

Phân tích kết quả mơ hình. - Hồi quy hàm thu nhập Mincer cho cả nam và nữ, của lao động nam, lao động nữ.

- Phân tích các hệ số hồi quy và kiểm định mức độ phù hợp và ý nghĩa của mơ hình.

- Sử dụng kết quả hồi quy hàm Mincer tiến hành phân tích mức độ chênh lệch trong thu nhập bằng phƣơng pháp Oaxaca

Bảng 1.4 Tổng hợp kết quả một số nghiên cứu chính Tác giả Phƣơng pháp nghiên Tác giả Phƣơng pháp nghiên

cứu

Kết quả

Amy Y.C.Liu, 2004 Trong nghiên cứu về khoảng cách thu nhập theo giới ở Việt Nam giai đoạn 1993 -1998, Liu đã sử dụng mơ hình của Juhn (1991) phát triển từ mơ hình của Oaxaca và sử dụng số liệu VLSS năm 1992 - 1993 và 1997 - 1998 để xem xét sự ảnh hƣởng của các yếu tố nhƣ: kinh nghiệm, nhóm ngành nghề, di cƣ, tình trạng hơn nhân, yếu tố khu vực... đến biến độc lập là log của t lệ thu nhập.

Nghiên cứu này phát hiện rằng, khoảng cách tiền lƣơng mặc dù thu hẹp dần nhƣng phân biệt đối xử vẫn là nguyên nhân chính làm gia tăng khoảng cách tiền lƣơng giữa nam và nữ. Yolanda Pena-Boquete và cộng sự (2007) Sử dụng phƣơng pháp Oaxaca để tính tốn và đƣa ra kết quả về bất bình đẳng giới trong thu nhập của Ý và Tây Ban Nha năm 2007

Nghiên cứu cho thấy,thu nhập của lao động nữ ở Ý bằng 93,9% thu nhập của nam, phần trăm khoảng cách lƣơng do khác biệt các đặc tính năng suất của ngƣời lao động là -57,90%

Ngan Dinh, 2002 Nghiên cứu về lao động nhập cƣ trong các doanh nghiệp ở khu vực đô thị Trung Quốc, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tách Oaxaca để tính tốn mức độ phân biệt đối xử .

Nghiên cứu chỉ ra, thu nhập của lao động nữ Trung Quốc ở khu vực thành thị bằng 94,2% thu nhập của nam giới, phần trăm khoảng cách thu nhập do khác biệt về đặc tính năng suất là -25,55% và do khác biệt đối xử là 125,55%. Ths. Nguyễn Thị Nguyệt và cộng sự, 2004 Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp tiếp cận của Juhn, Murphy và Pierce, 1991 kết hợp chuỗi số liệu VHLSS 2002 -2004 để tìm ra xu hƣớng của bất bình đẳng trong thu nhập; Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ bất bình đẳng trong thu nhập; đồng thời phân tách các chỉ tiêu theo trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, vùng, ngành kinh tế để đƣa ra đƣợc gợi ý giải pháp phù hợp.

Nghiên cứu chỉ ra các yếu tố góp phần làm giảm khoảng cách chênh lệch trong thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ nhƣ: nhóm tuổi, chi tiêu, chuyên môn, kinh nghiệm và vùng. Trong đó yếu tố đóng góp đáng kể nhất vào giảm khoảng cách lƣơng giữa hai năm là trình độ chun mơn giữa nam và nữ.

Nguyễn Huy Toàn, 2010 Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích sự chênh lệch trong thu nhập giữa lao động nam và lao

Nghiên cứu cho thấy yếu tố tuổi và kinh nghiệm có ảnh hƣởng tích cực đến mức lƣơng của cả hai giới.

động nữ của Oaxaca bằng cách sử dụng kết quả hồi quy hàm thu nhập Mincer. Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu VHLSS 2004 -2006 để tìm ra mức độ bất bình đẳng trong thu nhập.

Khoảng cách tiền lƣơng lớn nhất ở khu vực làm việc cho hộ tƣ nhân và công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, ở đó nam giới đƣợc trả mức lƣơng rất cao.

Đinh Thị Vân, Nguyễn Thành Tuân, Nguyễn Vân Trang, 2010

Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân rã Blinder - Oaxaca đánh giá chênh lệch thu nhập giữa nam và nữ.

Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu là bộ số liệu điều tra mức sống dân cƣ qua các năm 2006, 2008, 2010. Qua đó dự đốn xu hƣớng và đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhập.

Nghiên cứu cho thấy nếu chỉ xét trên khía cạnh khác biệt về nguồn lực, nữ giới có ƣu thế hơn nam giới về tiền công. Khi nam giới và nữ giới có những đặc điểm tƣơng đồng về nguồn lực, khi khơng có định kiến xã hội, nữ giới có cơ hội đƣợc trả lƣơng cao hơn nam giới. Tuy nhiên, do vẫn còn tồn tại định kiến xã hội nên khi xét đến tác động của tất cả các yếu tố đến khoảng cách tiền lƣơng, ngƣời phụ nữ vẫn bị chịu thiệt thòi trên thị trƣờng lao động.

TĨM LƢ C Ý CHÍNH CHƢƠNG 1

Hồi quy hàm thu nhập Mincer và phƣơng pháp phân tách tiền lƣơng Oaxaca làm nền tảng lý thuyết cho khung phân tích của đề tài. Các nghiên cứu trƣớc đều sử dụng hai cơng cụ này, hoặc có thể mở rộng ra từ mơ hình gốc tuy nhiên kết quả đều cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp và đây là công cụ đƣợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay về phân tích chênh lệch trong thu nhập của lao động nam và lao động nữ. Tuy sử dụng cùng cơng cụ, nhƣng các nghiên cứu có những cách tiếp cận, phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhập khác nhau. Trong nghiên cứu này, ngoài việc kế thừa các nghiên cứu trƣớc, sử dụng hồi quy hàm thu nhập Mincer và phƣơng pháp phân tích Oaxaca, tác giả cũng có cách tiếp cận về các yếu tố tác động đến bất bình đẳng giới kết hợp phân tích khoảng cách này ở từng nhóm tuổi lao động cụ thể. Đây là điểm mà tác giả cho là mới so với các nghiên cứu trƣớc đây.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG VÀ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM.

Chƣơng 2 đƣa ra những đánh giá tổng quan về thực trạng bất bình đẳng giới trong thu nhập ở Việt Nam thơng qua phân tích thống kê mô tả về các số liệu về dân số, lao động, thu nhập, giáo dục và việc làm trong bộ số liệu VHLSS 2010.

2.1 Tổng quan về bất bình đẳng giới trong thu nhập tại Việt Nam

Là một trong những nƣớc dẫn đầu thế giới về t lệ phụ nữ tham gia vào các hoạt động kinh tế, Việt nam đƣợc xem nhƣ một trong những nƣớc tiến bộ hàng đầu về lĩnh vực bình đẳng giới và là quốc gia đạt đƣợc sự thay đổi nhanh chóng nhất về xóa bỏ khoảng cách giới trong 20 năm qua ở khu vực Đơng Á1. Việt nam có những chính sách tƣơng đối phù hợp nhằm bảo đảm quyền bình đẳng cho phụ nữ và nam giới và đó có những tiến bộ đáng kể nhằm giảm khoảng cách về giới cũng nhƣ cải thiện tình hình của phụ nữ nói chung.

Báo cáo phát triển con ngƣời, 2011 do UNDP công bố mới đây cho thấy, Việt Nam xếp thứ 128 trên 187 quốc gia và vùng lãnh thổ, mức trung bình trên thế giới, về chỉ số phát triển con ngƣời (HDI-Human Development Index) nhƣng lại xếp thứ 48 trên thế giới về chỉ số bất bình đẳng giới (thứ hạng càng gần 0 càng thể hiện sự bình đẳng cao). Theo đó, chúng ta đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc trong việc thực hiện bình đẳng giới.Báo cáo của UNDP cũng chỉ ra, xu hƣớng chỉ số bất bình đẳng giới (GII-Gender Inequality Index) GII của Việt Nam là liên tục giảm từ 1995-2011. Điều đó cho thấy mức độ bình đẳng giới của Việt Nam tăng lên rõ rệt trong thời gian.

So với các nƣớc trong khu vực ASEAN, Việt Nam xếp thứ 7/11 nếu xét về chỉ số HDI2, nhƣng nếu xét về chỉ số GII, Việt Nam lại đứng thứ 3, sau Singapore và Malaysia. Nhƣ vậy, có thể nói, mặc dù chỉ số phát triển con ngƣời của Việt Nam còn hạn chế so với các nƣớc trong khu vực nhƣng mức độ bình đẳng giới của Việt Nam luôn thuộc những nƣớc hàng đầu khu vực.

Bảng 2.1 So sánh thứ hạng HDI và GII của Việt Nam và các nƣớc ASEAN, 2011 Quốc gia Xếp hạng Quốc gia Xếp hạng Quốc gia Xếp hạng Quốc gia Xếp hạng

HDI GII HDI GII

Singapore 26 8 Việt Nam 128 48

Brunei 33 (*) Lào 138 107

Malaysia 61 43 Cambodia 139 99

Thái Lan 103 69 Timor Leste 147 (*)

Philippines 112 75 Myanmar 149 46

Indonesia 124 100 (*) Khơng có số liệu

Nguồn: UNDP, Báo cáo phát triển con người, 2011

Đối tƣợng khảo sát trong bộ số liệu sử dụng trong nghiên cứu phân theo giới tính có 5.493 lao động nam chiếm 54,55% và 4.577 lao động nữ giới chiếm 45,45%. Phân theo khu vực thành thị nơng thơn thì có 24% lao động ở thành thị và 76% lao động ở nơng thơn. Phân theo trình độ bằng cấp chun mơn kỹ thuật, đa phần là lao động giản đơn, chiếm t lệ gần 56%, đồng thời lao động kỹ thuật bậc trung, cao chiếm t trọng ít, khoảng 8,4%.

Bảng 2.2 Lao động phân theo chuyên môn kỹ thuật

Phân theo chuyên môn kỹ thuật Số lƣợng Tỷ lệ %

Lao động có CMKT bậc trung, cao 846 8,4

Lao động có CMKT bậc thấp 3.589 35,64

Lao động giản đơn 5.635 55,94

Tổng 10.070 100

Đối tƣợng lao động trong cuộc khảo sát có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ chiếm t trọng không đáng kể (0,18%). Trong khi đó, lao động có trình độ dƣới THPT chiếm t trọng trên 73%.

Bảng 2.3 Lao động phân theo trình độ học vấn

Phân theo bằng cấp, chuyên môn Số lƣợng Tỷ lệ %

Khơng có bằng cấp 1.921 19,08 Cấp 1 2.633 26,15 Cấp 2 2.816 27,96 Cấp 3 953 9,46 Dạy nghề ngắn hạn 446 4,43 Dạy nghề dài hạn 264 2,62

Trung học chuyên nghiệp 409 4,06

Cao đẳng 186 1,85

Đại học 424 4,21

Trên đại học 18 0,18

Tổng số 10.070 100

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ bộ số liệu KSMS năm 2010

Trình độ chun mơn của lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc có sự chênh lệch rõ rệt giữa nam và nữ. Nhìn chung, nam có trình độ chun mơn cao hơn nữ, trừ trình độ trung học chuyên nghiệp, nơi nữ chiếm t lệ cao hơn nam. Tính chung cho cả nam và nữ thì lao động có trình độ dƣới THPT chiếm đa số trong khảo sát theo trình độ học vấn cụ thể nam 39%, lao động nữ 34%. Điều này cho thấy, lao động Việt Nam vẫn phổ biến là lao động phổ thông.

kiểm định t-test) , kể cả ở các nhóm tuổi khác nhau. Cụ thể, thu nhập trung bình/giờ của lao động nữ vào khoảng 12.134 đồng trong khi đó mức này đối với lao động nam là 11.992 đồng.

Bảng 2.4 Thu nhập bình quân theo giờ của nam và nữ theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Giới tính Nhóm tuổi Giới tính Nữ Nam Thu nhập bình qn từng nhóm 15 - 25 10.982 10.166 10.513 26 - 35 13.124 13.115 13.119

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở việt nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)