Kiểm định mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở việt nam (Trang 55)

3.2 Kết quả phân tích hàm hồi quy thu nhập Mincer

3.2.1. Kiểm định mơ hình

Hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi đƣợc xử lý bằng kỹ thuật Robust. Đồ thị phân tích phần dƣ theologarithm tự nhiên của biến thu nhập hội tụ. (xem phụ lục ma trận hiệp phƣơng sai và môt số kết quả).

Kết quả phân tích ma trận hiệp phƣơng sai giữa các biến độc lập cho thấy các biến có mối quan hệ tƣơng quan yếu hoặc khơng tƣơng quan với nhau.

3.2.2. Kết quả h i quy hàm thu nhập Mincer

Bảng 3.3 Kết quả hồi quy của mơ hình hồi quy hàm thu nhập Mincer cho cả lao động nam và nữ

Biến phụ thuộc thu nhập bình quân theo giờ của ngƣời lao động (lhincome)

Biến độc lập

Hệ số hồi

quy P > t t- static

Số năm đi học 0,029 0,000 8,860

Số năm kinh nghiệm 0,019 0,000 5,610

Số năm kinh nghiệm bình phƣơng 0,000 -0,0002 -3,500

Trình độ trên đại học 0,409 0,000 3,660

Trình độ đại học, cao đẳng 0,374 0,000 4,770

Trình độ dƣới trung học phổ phông 0,220 0,000 4,320

Bằng dạy nghề 0,098 0,003 2,990

Thành thị 0,210 0,000 9,200

Nông nghiệp -0,411 0,000 -17,880

Khu vực kinh tế nhà nƣớc 0,241 0,000 8,040

Khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc

ngồi 0,330 0,000 7,400

Lao động có CMKT bậc trung, cao 0,215 0,000 4,710

Lao động có CMKT bậc thấp 0,038 0,103 1,630 Có gia đình -0,013 0,629 -0,480 Thành phố lớn (Hà Nội/ Tp.HCM) 0,246 0,000 8,100 Tung độ gốc 1,483 0,000 25,440 Số quan sát 10070 R2 hiệu chỉnh 0,1743 Prob (F-statistic) 0,0000

Mơ hình có R2 = 0,1743 chỉ mới giải thích đƣợc 17,43% cho biến động của thu nhập bình quân theo giờ của ngƣời lao động. Mơ hình hồi quy hàm thu nhập Mincer cho cả nam và nữ cho kết quả hồi quy và dấu các hệ số hồi quy phù hợp với kì vọng. Cụ thể, đối với cả lao động nam và lao động nữ, số năm đi học có tác động dƣơng (+) đối với thu nhập. Ngƣợc lại, hệ số hồi quy của số năm kinh nghiệm bình phƣơng mang dấu âm (-) cho thấy mức độ suy giảm của thu nhập biên theo số năm làm việc. Mơ hình hồi quy cũng cho thấy, khi các điều kiện khác khơng đổi, thu nhập và trình độ giáo dục của ngƣời lao động có mối quan hệ đồng biến, trình độ càng cao càng có cơ hội tăng thêm thu nhập. Theo kết quả của mơ hình, một ngƣời có trình độ trên đại học có thể tăng thêm thu nhập là 40,9% so với ngƣời có trình độ trung học phổ thơng, trong khi đó ngƣời có trình độ dƣới phổ thơng lại có mức thu nhập thấp hơn lao động có trình độ phổ thơng 22%. Lao động có trình độ đại học, cao đẳng mang lại mức thu nhập tăng thêm 37,4% so với lao động có trình độ phổ thơng.

Việc có bằng dạy nghề mang lại 9,8% thu nhập cao hơn so với khơng có bằng dạy nghề. Lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao có mức thu nhập tăng thêm 21,5% trong khi đó lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp chỉ mang lại mức thu nhập tăng thêm 3,8% so với lao động giản đơn, tuy nhiên biến này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 5%. Tƣơng tự, sinh sống tạikhu vực thành thị hay các thành phố lớn mang lại cho ngƣời lao động mức thu nhập tăng thêm khoảng 21% đến 24,6%.

Loại tổ chức hay khu vực kinh tế đang làm việc cũng có tác động đến thu nhập của ngƣời lao động. Làm việc trong khu vực nhà nƣớc mang lại thêm mức thu nhập 24,1% so với khu vực kinh tế tƣ nhân hay kinh tế tập thể, làm cho hộ khác. Điều này cho thấy khu vực kinh tế nhà nƣớc thƣờng có các chế độ về khoản lƣơng, thƣởng đầy đủ hơn so với các khu vực cịn lại. Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có mức tăng cao nhất trong các khu vực còn lại. Cụ thể, lao động làm việc trong khu vực này có mức thu nhập tăng thêm 33% so với các khu vực kinh tế khác.

Lao động làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp có khoảnthu nhập thấp hơn lao động trong các lĩnh vực khác. Kết quả hồi quy cho thấy nếu lao động làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp thì thu nhập giảm đi 41,1% so với lĩnh vực phi nông nghiệp. Điều này cũng dễ thấy khi lao động trong sản xuất nông nghiệp thƣờng tạo ra giá trị thấp hơn so với cơng nghiệp và dịch vụ, vì vậy lƣơng của lao động trong lĩnh vực này thƣờng khơng cao.

Tình trạng hơn nhân cho thấy những ngƣời đang có gia đình thƣờng có mức thu nhập thấp hơn những ngƣời đang độc thân khoảng 1,3%. Tuy nhiên biến này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.

Thực hiện hồi quy cho từng giới tính nam và nữ đƣợc thống kê trong bảng sau đều cho thấy, giáo dục nói chung có tác động rất lớn đến thu nhập của ngƣời lao động. Ở cả nam và nữ số năm đi học khơng hồn toàn tạo ra mức tăng thu nhập cao (2,3% đối với nam và 3,6% đối với nữ) tuy nhiên tác động của giáo dục đến thu nhập thể hiện rõ nét ở kết quả hồi quy cho từng bậc giáo dục của ngƣời lao động.

Cụ thể: trình độ dƣới trung học phổ thơng là trở ngại cho ngƣời lao động. Ở trình độ này, lao động nam chỉ nhận đƣợc thêm 1,3% thu nhập trong khi đó lao động nữ tăng thêm 36,3%. Điều này đƣợc giải thích vì thƣờng các doanh nghiệp hay tuyển dụng lao động nữ phổ thông vào những ngành nghề nhƣ may mặc, chế biến…vì những ngành nghề này địi hỏi sự nhẹ nhàng, khéo léo của phụ nữ. Tuy nhiên biến này thực sự khơng có ý nghĩa về mặt thống kê đối với nam giới. Tƣơng tự nhƣ vậy biến trình độ đại học, cao đẳng và trình độ trên đại học của nam giới cũng khơng có ý nghĩa về mặt thống kê trong khi đó, biến này tạo thêm thu nhập cho nữ giới khoảng 48,6% nếu có trình độ cao đẳng, đại học và 61,1% nếu có trình độ trên đại học vào

Kết quả hồi quy còn khẳng định hơn nữa vai trò của giáo dục bậc cao đối với thu nhập của ngƣời lao động. Trình độ càng cao, ngƣời lao động càng có khả năng kiếm đƣợc mức thu nhập cao. Năm 2010, một lao động nữ có trình độ cao đẳng, đại học sẽ kiếm thêm 48,6% và 61,1% nếu nhƣ lao động nữ đó có trình độ trên đại học.

Kinh nghiệm làm việc nhìn chung mang lại thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động, tuy nhiên mức ảnh hƣởng này không cao. Đối với lao động nữ, biến số năm kinh nghiệm làm tăng thêm 1,7% thu nhập, trong khi đó mức này đối với nam cao hơn 2,3% thu nhập. Kết quả hồi quy phù hợp với kì vọng.

Có bằng dạy nghề cũng mang lại cơ hội gia tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Lao động nữ nếu có bằng dạy nghề sẽ mang lại cơ hội gia tăng thêm thu nhập 11,7% trong khi đó mức này đối với nam cao gấp 6 lần (71%). Tuy nhiên mức tăng này lại khơng có ý nghĩa về mặt thống kê đối với nam.

Đối với yếu tố thành thị, nông thôn kết quả hồi quy cho thấy có sự khác biệt rõ rệt về mức ảnh hƣởng này đối với thu nhập của 2 giới. Thu nhập nam nếu ở thành thị sẽ có mức gia tăng thu nhập thêm 20,2% so với lao động nam giới ở nông thôn. Tƣơng tự đối với nữ giới ở thành thị cũng tăng thêm 22% thu nhập so với nữ giới ở nông thôn, cao hơn mức tăng của nam khoảng 2%. Lao động ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh có mức lƣơng năm 2010 cao hơn mức lƣơng của ngƣời lao động các tỉnh thành khác là 23,3% đối với nam và 24,5% đối với nữ.

Kết quả hồi quy đối với yếu tố lĩnh vực nông nghiệp hay phi nông nghiệp cho ta các kết quả khác nhau ở cả hai giới. Lao động nữ nếu làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp sẽ có mức thu nhập thấp hơn 36,4% so với các lĩnh vực khác trong khi mức này đối với nam giới là 45%.

Về trình độ chun mơn kỹ thuật, vai trị của trình độ lao động kỹ thuật bậc cao đối với thu nhập là nhất qn. Năm 2010 một lao động nam có trình độ chun mơn kỹ thuật bậc trung, cao sẽ có mức gia tăng thu nhập là 28,7% trong khi đó mức tăng thu nhập này đối với nữ thấp hơn đáng kể, xấp xỉ hơn so với nam giới (15,7%). Điều này cho thấy vẫn có sự phân biệt đối xử trong các ngành nghề kỹ thuật bậc cao. Đối với lao động có trình độ kỹ năng thấp, mức tăng thêm trong thu nhập này chỉ khoảng14,4% đối với nam, biến này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê đối với nữ.

Phân tích cho yếu tố khu vực kinh tế, lao động làm việc trong khu vực kinh tế nhà nƣớc thƣờng có mức thu nhập tăng thêm cao hơn so với lao động làm việc trong các khu vực khác. Kết quả hồi quy cho lao động nam, nữ đều phản ảnh mức tăng này ở nữ là 20%, trong khi đó nam giới 28,4%. Lao động làm việc trong khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có cơ hội tăng thêm thu nhập cao đáng kể so với làm việc trong khu vực kinh tế tƣ nhân hay kinh tế tập thể. Mức tăng này lần lƣợt là 40,2% đối với nam và 34,9% đối với nữ.

Về tình trạng hơn nhân, hồi quy cho riêng từng giới đều phản ánh có gia đình tác động đến thu nhập. Cụ thể lao động nữ đang có gia đình mức tăng thu nhập sẽ tăng thêm 10,1% trong khi đó, tác động này đối với nam giới làm giảm thu nhập đi khoảng 14,6%. Tuy nhiên biến này khi hồi quy cho cả nam và nữ thì khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.

Bảng 3.4 Kết quả hồi quy hàm Mincer đối với lao động nam

Biến phụ thuộc thu nhập bình quân theo giờ của lao động nam (lhincome)

Biến độc lập Hệ số hồi quy P > t t- static

Số năm đi học 0,023 0,000 5,430

Số năm kinh nghiệm 0,021 0,000 4,650

Số năm kinh nghiệm bình phƣơng -0,0002 0,007 -2,680

Trình độ trên đại học 0,198 0,210 1,250

Trình độ đại học, cao đẳng 0,194 0,076 1,770

Trình độ dƣới trung học phổ phơng 0,013 0,864 0,170

Bằng dạy nghề 0,071 0,075 1,780

Thành thị 0,202 0,000 6,810

Nông nghiệp -0,450 0,000 -15,450

Khu vực kinh tế nhà nƣớc 0,284 0,000 7,330

Khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc

ngồi 0,402 0,000 6,000

Lao động có CMKT bậc trung, cao 0,287 0,000 4,650

Lao động có CMKT bậc thấp 0,144 0,000 4,830 Có gia đình -0,146 0,000 -3,990 Thành phố lớn (Hà Nội/ Tp.HCM) 0,233 0,000 5,860 Tung độ gốc 1,737 0,000 21,150 Số quan sát 5493 R2 hiệu chỉnh 0,1945 Prob (F-statistic) 0.0000

Bảng 3.5 Kết quả hồi quy hàm Mincer đối với lao động nữ

Biến phụ thuộc thu nhập bình quân theo giờ của lao động nữ (lhincome)

Biến độc lập Hệ số hồi quy P > t t- static

Số năm đi học 0,036 0,000 7,300

Số năm kinh nghiệm 0,017 0,001 3,260

Số năm kinh nghiệm bình phƣơng -0,0002 0,069 -1,820

Trình độ trên đại học 0,611 0,000 3,880

Trình độ đại học, cao đẳng 0,486 0,000 4,170

Trình độ dƣới trung học phổ phông 0,363 0,000 5,260

Bằng dạy nghề 0,117 0,049 1,970

Thành thị 0,220 0,000 6,190

Nông nghiệp -0,364 0,000 -9,700

Khu vực kinh tế nhà nƣớc 0,200 0,000 4,190

Khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc

ngồi 0,349 0,000 5,820

Lao động có CMKT bậc trung, cao 0,157 0,035 2,110

Lao động có CMKT bậc thấp -0,077 0,051 -1,950 Có gia đình 0,101 0,009 2,620 Thành phố lớn (Hà Nội/ Tp.HCM) 0,245 0,000 5,270 Tung độ gốc 1,251 0,000 14,650 Số quan sát 4577 R2 hiệu chỉnh 0,1666 Prob (F-statistic) 0.0000

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu VHLSS 2010

3.3 Kết quả phân tách tiền lƣơng

Trong phần này, kết quả hồi quy hàm thu nhập Mincer ở mục 3.2 sẽ đƣợc sử dụng vào phƣơng trình Oaxaca để tính khoảng cách và phân tích mức độ phân biệt tiền lƣơng của nam và nữ. Cụ thể các kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.6 tác giả sử dụng kết quả hồi quy ở mục 3.2 vào phƣơng trình 3.1 đến 3.4 để tính tốn. Kết quả tóm tắt đƣợc trình bày ở bảng dƣới đây:

Bảng 3.6 Kết quả phân tích Oaxaca

Đơn vị tính: Nghìn đồng/giờ

Log thu nhập bình quân theo giờ của nam 2.073 Log thu nhập bình quân theo giờ của nữ 2.046

Khoảng cách thu nhập giữa nam và nữ 0.028

T lệ thu nhập của nữ/thu nhập của nam 98,7% Khác biệt do phân biệt đối xử (khơng thể giải thích

đƣợc) 0,039

Khác biệt do kỹ năng (có thể giải thích đƣợc) -0,011

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu VHLSS 2010

Kết quả phân tích cho thấy năm 2010 thu nhập của lao động nữ bằng 98,7% (Tính logarithm thu nhập theo giờ) thu nhập của lao động nam, khoảng cách thu nhập giữa nam và nữ là 0.028 (ngàn đồng/giờ). Với mức lƣơng của nam đƣợc xem là cấu trúc lƣơng khơng có bất bình đẳng, thì phần chênh lệch lƣơng do yếu tố giải thích đƣợc mang giá trị âm (-0,011) điều này chứng tỏ lao động nữ Việt Nam trong năm 2010 có các đặc tính năng suất tốt hơn so với lao động nam. Phần chênh lệch lƣơng do các yếu tố khơng giải thích đƣợc mang giá trị dƣơng (0,039) chứng tỏ có sự phân biệt đối xử hay bất bình đẳng giới trong thu nhập. Nhƣ vậy, nếu khơng có sự phân biệt đối xử thì với các đặc tính năng suất tốt hơn, lao động nữ trong năm 2010 sẽ có thu nhập cao hơn nam giới.

Trong ảnh hƣởng của các yếu tố quan sát đƣợc, các yếu tố khác biệt về trình độ đào tạo đại học và trên đại học, làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp và khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, trình độ chun mơn kỹ thuật cao là những yếu tố tác động làm tăng khoảng cách thu nhập. Tuy khoảng cách trong thu nhập giữa nam và nữ trong năm 2010 cải thiện đáng kể, nhƣng cùng với những phân tích định tính ở chƣơng 2 và kết quả hồi quy hàm thu nhập chƣơng 3, cho thấy cần phải tạo cơ hội cho phụ nữ nhiều hơn nữa trong việc tiếp cận cơ hội học tập và tiếp thu kỹ năng

3.4 Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập theo nhóm tuổi

Để phân tích chính xác hơn về mức độ bất bình đẳng giới trong thu nhập ở Việt Nam thì rất cần thiết thì phải phân tích bất bình đẳng này ở các nhóm tuổi.

Nhóm tuổi trong nghiên cứu đƣợc chia thành bốn nhóm tuổi. Nhóm thứ nhất bao gồm các lao động nằm trong độ tuổi 15-25, nhóm thứ hai từ 26-35, nhóm thứ ba từ 36-45 và nhóm cuối cùng từ 46 trở lên. Kết quả phân tách tiền lƣơng trong thu nhập của lao động nam và nữ theo nhóm tuổi đƣợc tóm tắt trong bảng sau.

Bảng 3.7 Kết quả phân tích Oaxaca theo độ tuổi

Nhóm tuổi Nhóm 15-25 Nhóm 26-35 Nhóm 36-45 Nhóm 46>

Log thu nhập bình quân

theo giờ của nam 1,882 2,2057 2,0763 2,1281

Log thu nhập bình quân

theo giờ của nữ 1,893 2,16464 2,0204 2,0848

Khoảng cách thu nhập giữa

nam và nữ -0,011 0,041 0,056 0,043

T lệ thu nhập của nữ/thu

nhập của nam 101% 98% 97% 98%

Khác biệt do phân biệt đối

xử 0,003 0,078 0,067 0,080

Khác biệt do kỹ năng -0,014 -0,037 -0,011 -0,036

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu VHLSS 2010

Kết quả phân tích Oaxaca đối với từng nhóm tuổi cho thấy , ở nhóm tuổi từ 15-25, thu nhập của lao động nữ cao hơn nam giới. Khoảng cách thu nhập của nam và nữ là 0,11 (nghìn đồng/giờ). Lúc này thu nhập của nữ hơn nam giới khoảng 1,1%. Thu nhập nữ cao hơn nam giới thể hiện qua năng suất lao động của nữ cao hơn của nam 1,4%.

Tuy nhiên, ở nhóm tuổi từ 26-35 và nhóm tuổi từ 46 trở lên, lúc này thu nhập của một lao động nữ xấp xỉ bằng98% so với lao động nam. Khoảng cách chênh lệch trong thu nhập của lao động nam đối với lao động nữ là 0,041 – 0,041 nghìn đồng/giờ. Ở hai nhóm tuổi này, chênh lệch về thu nhập của hai giới không cao. Tuy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở việt nam (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)