Cân đối nguồn và tổng chi tiêu ngành 3 6-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu điển hình ngành giáo dục (Trang 37 - 38)

Từ tổng hợp chi tiêu cơ sở, chi tiêu sáng kiến mới, chúng ta xác định được tổng chi tiêu của ngành trong giai đoạn trung hạn. Nếu giới hạn trần ngân sách bằng với tổng dự tốn chi tiêu thì khơng bàn thêm. Nhưng trong thực tế, nhu cầu chi tiêu của các ngành, địa phương thường lớn hơn trần ngân sách, vì thế có các trường hợp sau cần làm rõ:

Hình 2.1: Sơ đồcân đối ngun và tng chi tiêu ngành

Giới hạn nguồn lực (B=B1+B2)

Dự toán chi tiêu (S=S1+S2)

Nguồn ngân sách (B1)

Nguồn ngân sách (B2)

Chi tiêu cơ sở (S1)

Chi tiêu sáng kiến mới (S2)

Trường hợp 1: B = S1: Nguồn lực đáp ứng nhu cầu chi tiêu cơ sở.

Trường hợp 2: B<S1: Nguồn lực không đáp ứng nhu cầu chi tiêu cơ sở.

Trường hợp 3: B>S1: Nguồn lực đáp ứng nhu cầu chi tiêu cơ sở và chi tiêu mới.

Trong trường hợp 3, có thể xảy ra 3 dạng sau:

Dạng 1: B = S: Nguồn lực đáp ứng nhu cầu tổng chi tiêu.

Dạng 2: B<S: Nguồn lực đáp ứng nhu cầu chi tiêu cơ sở và một phần chi tiêu mới.

Để phát huy được vai trò của MTF&EF, các ngành/địa phương cần xây dựng dự toán chi tiêu gần sát với giới hạn ngân sách. Đồng thời, phải tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật tài khóa tổng thể, nếu dự tốn chi tiêu vượt giới hạn ngân sách thì ngành/địa phương cần cắt giảm dự tốn chi tiêu bằng hình thức là sắp xếp lại danh mục, lựa chọn và quyết định ưu tiên.

1.6 Kinh nghiệm áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn ở các nước 1.6.1 Kinh nghim thành công của nước Úc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu điển hình ngành giáo dục (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)