Những chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh quảng nam giai đoạn 2011 2020 (Trang 28 - 30)

7. Kết cấu của đề tài

1.4. Những chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Cơ cấu kinh tế không chỉ phản ánh mối tương quan về lượng giữa các bô ̣ phâ ̣n hợp thành của nền kinh tế mà bao hà m cả mối tương quan về chất nên khi đánh giá quá trình chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế , cần chú ý cả những quan hê ̣ tỷ lê ̣ về mă ̣t lượng cũng như phân tích sự thay đổi về mă ̣t chất của mối tương quan ấy . Hơn nữa, trong quá trình phân tích, đánh giá, không thể không chú ý tới những đă ̣c điểm

riêng của mỗi loa ̣i cơ cấu kinh tế . Đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, những chỉ tiêu cơ bản phản ánh sự chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế vĩ mô bao g ồm.

1.4.1 Cơ cấu GDP

Khoa ho ̣c kinh tế hiê ̣n đa ̣i ngày nay đã sử du ̣ng chỉ tiêu GDP như mô ̣t trong những thước đo khái quát nhất , phổ biến nhất để đo lường , đánh giá về tốc đô ̣ tăng trưởng, trạng thái và xu hướng chuyển dịch cơ cấu ki nh tế. Cơ cấu GDP giữa các ngành kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh xu hướng vận đô ̣ng và mức đô ̣ thành công của công nghiê ̣p hóa . Tỷ lệ phần trăm GDP của các ngành cấp I (khu vực nông nghiê ̣p , công nghiê ̣p, dịch vụ) là một trong những tiêu chí đầu tiên thường được dùng để đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế . Trong quá trình cơng nghi ệp hóa , mới tương quan này có xu hướng chung là khu vực nơng nghi ệp có tỷ lệ ngày càng giảm , cịn khu vực phi nơng nghiê ̣p ngày càng tăng lên . Và trong điều kiện của khoa học công nghiệp hiện đại , khu vực di ̣ch vu ̣ đang trở thành khu vực chiếm tỷ tro ̣ng cao nhất , sau đó là công nghiê ̣p và cuối cùng là nông nghiê ̣p.

Để đánh giá sát thực hơn sự chuyển di ̣ch cơ cấu ngành của nền kinh tế theo hướng CNH, HĐH, viê ̣c phân tích cơ cấu các phân ngành có ý nghĩa rất quan trọng . Thông thường, cơ cấu phân ngành phản ánh sát hơn khía ca ̣nh chất lượng và mức đô ̣ hiê ̣n đa ̣i hóa của nền kinh tế.

1.4.2. Cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế

Trong quá trình CNH , HĐH sự chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế còn được đánh giá qua chỉ tiêu rất quan trọng là cơ cấu lao đô ̣ng đang làm viê ̣c trong nền kinh tế đươ ̣c phân bổ như thế nào vào các lĩnh vực sản xuất khác nhau . Các nhà kinh tế học đánh giá rất cao chỉ tiêu cơ cấu lực lượng lao đô ̣ng đang làm viê ̣c trong nền kinh tế , vì ở góc độ phân tích kinh tế vĩ mô, cơ cấu lao đô ̣ng xã hô ̣i mới là chỉ tiêu phản ánh sát thực nhất mức độ thành công về mặt kinh tế – xã hội của quá trình CNH , HĐH. Bởi vì, cơng nghiệp hóa khơng chỉ đơn th̀n là gia tăng tỷ tro ̣ng giá tri ̣ sản xuất công nghiê ̣p, mà là cùng với mức đóng góp vào GDP ngày càng tăng của lĩnh vực cơng nghiê ̣p, phải là q trình CNH , HĐH đời sớng xã hô ̣i con người , trong đó cơ

sở quan tro ̣ng nhất là số lượng lao đô ̣ng đang làm viê ̣c trong lĩnh vực phi nông nghiê ̣p chiếm tỷ tro ̣ng ngày càng cao trong tổng lực lượng lao đô ̣ng đang làm viê ̣c trong nền kinh tế.

So với cơ cấu GDP, cơ cấu lao đô ̣ng phân theo ngành sở dĩ được các nhà kinh tế đánh giá cao và coi tro ̣ng là do chỉ tiêu này không chỉ phản ánh xác thực hơn mức đô ̣ chuyển biến sang xã hô ̣i công nghiê ̣p của mô ̣t đất nước mà nó còn ít bi ̣ ảnh

hưởng bởi các nhân tố ngoa ̣i lai hơn . Ở một số nền kinh tế , trong khi tỷ tro ̣ng lao đô ̣ng phi nông nghiê ̣p còn chiếm tỷ tro ̣ng nhỏ , nhưng trong cơ cấu GDP la ̣i chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều . Lý giải cho hiện tượng này , các nhà kinh tế học đã chỉ ra tình trạng “méo mó” về giá cả , nhất là trong những trường hợp có sự chênh lệch giá cánh kéo lớn giữa sản phẩm công nghiệp và dịch vụ so với sản phẩm nơng nghiệp . Vì thế, cơ cấu GDP giữa các ngành kinh tế đôi khi không phản ánh đúng thực tra ̣ng chuyển di ̣ch cơ cấu của nền kinh tế.

Tầm quan tro ̣ng của chuyển di ̣ch cơ cấu lao đô ̣ng thâ ̣m chí còn được mô ̣t số chuyên gia kinh tế xem như chỉ tiêu quyết đi ̣nh nhất để đánh giá mức đơ ̣ thành cơng của q trình cơng nghiê ̣p hóa trong nghiên cứu so sánh giữa các nền kinh tế.

Có thể cịn có những tranh luận về điểm khởi đầu và kết thúc của q trình cơng nghiê ̣p hóa theo quan điểm này , nhưng cách tiếp câ ̣n ở đây là đã xuất phát từ chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động trong mối tương quan g iữa tỷ tro ̣ng lao đô ̣ng nông nghiê ̣p và phi nông nghiê ̣p để đánh giá tiến trình công nghiê ̣p hóa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh quảng nam giai đoạn 2011 2020 (Trang 28 - 30)