Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh quảng nam giai đoạn 2011 2020 (Trang 73 - 78)

7. Kết cấu của đề tài

2.4. Đánh giá chung

2.4.1 Những kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong thời gian qua của tỉnh Quảng Nam của tỉnh Quảng Nam

Trãi qua 10 năm xây dựng và phát triển, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Quảng Nam cũng đạt được nhiều kết quả. Tốc đô ̣ tăng trưởng tổng sản phẩm trên đi ̣a bàn 10 năm 2001 – 2010 qua cho thấy nền kinh tế của tỉnh đã có những bước phát triển nhanh , với tốc đô ̣ tăng năm sau luôn cao hơn năm trước . Giai đoa ̣n 2006 – 2010 duy trì đươ ̣c tốc đô ̣ tăng trưởng khá , cao hơn tốc đô ̣ tăng trưởng bình quân 10.3%/năm theo kế hoạch 5 năm thời kỳ 2001 – 2005. Đây là mức tăng trưởng khá cao, trong điều kiê ̣n hai năm 2008 và 2009 ảnh hưởng suy giảm kinh tế thế giới, thiên tai di ̣ch bê ̣nh liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân gă ̣p nhiều khó khăn.

- Về quy mơ và tốc độ chuyển dịch: Nhìn chung cơ cấu kinh tế ngành đã có sự chuyển hướng tích cực theo hướng CNH, HĐH với cơ cấu kinh tế chuyển từ nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ sang công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp và hiện sẽ đi theo chiều hướng Dịch Vụ - Công nghiệp – Nông nghiệp. Bước đầu tỉnh cũng đã khai thác được lợi thế tự nhiên để tâ ̣n du ̣ng và đầu tư vào những ngành là thế mạnh của tỉnh và những ngành có giá trị gia tăng cao.

- Về tác đô ̣ng của sự chuyển di ̣ch: Chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh đã làm cho đóng góp của những khu vực mà tỉnh có lợi thế vào GDP ngày càng cao hơn, giúp thúc đẩy nhanh việc phát triển những ngành có giá tri gia tăng , nâng cao

mức sống và thu nhâ ̣p cho người dân , góp phần rất lớn vào cơng tác xói đóa giảm nghèo, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động.

- Viê ̣c chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành góp phần đưa tỉnh từ một tỉnh nơng nghiê ̣p dần chuyển sang tỉnh công nghiê ̣p , với nhiều ngành công nghiê ̣ p được đầu tư, lao đô ̣ng trong tỉnh sẽ có nhiều cơ hô ̣i để được ho ̣c tâ ̣p nâng cao trình đô ̣ , tiếp câ ̣n với khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t hiê ̣n đa ̣i.

2.4.2 Hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải quyết

Kinh tế nông, lâm, ngư nghiê ̣p và kinh tế nông thôn cịn găp nhiều khó khăn do thiên tai và tình hình thời tiết khí hâ ̣u không thuâ ̣n lợi , thị trường tiêu thụ nông sản phẩm không ổn định , chuyển đổi cơ cấu cây trồng và con vâ ̣t nuôi còn châ ̣m , chưa đa ̣t hiê ̣u quả cao . Năng lực đầu t ư thâm canh trong nông nghiê ̣p , giá trị thu đươ ̣c trên mơ ̣t diê ̣n tích đất nông nghiê ̣p còn thấp so với nhiều vùng trong nước ; nông dân còn nghèo , sức mua còn thấp . Kinh tế hợp tác và hợp tác xã hỗ trợ cho kinh tế đa ̣t hiê ̣u quả ch ưa cao. Viê ̣c áp du ̣ng khoa ho ̣c vào lĩnh vực sản xuất nông nghiê ̣p còn nhiều ha ̣n chế . Thông tin về thi ̣ trường của các sản phẩm nông nghiê ̣p cũng như việc gắn phát triển nông nghiệp với phát triển ngành công nghiệp chế biến chưa được đáp ứng ki ̣p thời đã ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình hình thành các sản phẩm nơng nghiệp có quy mơ lớn, sức ca ̣nh tranh cao.

 Tăng trưởng kinh tế có được chủ yếu là nhờ vào quá trình chuyển di ̣ch cơ cấu ngành từ nông nghiê ̣p sang công nghiê ̣p và di ̣ch vu ̣ , tuy nhiên tốc độ tăng trưởng ngành công nghiê ̣p và di ̣ch vu ̣ có xu hướng giảm dần trong 5 năm gần đ ây (2006 - 2010). Công nghiệp đang ở thời kỳ đầu phát triển , chưa có những cơ sở công nghiê ̣p mũi nho ̣n , công nghê ̣ đa phần chưa đa ̣t trình đô ̣ tiên tiến . Cơ cấu các ngành trong cơng nghiệp cịn thiếu hợp lý , công nghiê ̣p chế biến ph át triển chậm (đặc biê ̣t là ngành công nghiê ̣p chế biến thủy sản nhưng chưa được khai thác mơ ̣t cách hiệu quả), thị trường hàng hóa cơng nghiệp nhỏ hẹp.

 Cơ cấu kinh tế chuyển di ̣ch theo hướng công nghiê ̣p hóa còn châ ̣m và gă ̣p

nhiều khó khăn. Cơ cấu ngành và cơ cấu lao đô ̣ng thiếu cân đối trong nông nghiê ̣p , tỷ trọng chăn ni cịn thấp , trong trờng tro ̣t cây lương thực vẫn chiếm tỷ tro ̣ng lớn

(50% giá trị sản xuất nông nghiệp ). Tỷ lệ hộ phi nông nghiệ p trong nông thôn chỉ mới chiếm hơn 10%. Tỷ trọng cơng nghiệp chế biến vẫn cịn thấp . Lao đô ̣ng nông nghiê ̣p còn chiếm tỷ tro ̣ng cao (71.9%).

 Dịch vụ du lịch là thế mạnh của tỉnh tuy nhiên tốc độ đầu tư cho lĩnh vực này cịn chậm, khơng ởn đi ̣nh nên chưa khai thác hết tiềm năng . Yếu tố công nghê ̣ chưa đươ ̣c áp du ̣ng nhiều nên đóng góp của công nghê ̣ vào tăng trưởng của các ngành còn rất hạn chế, do đó trong thời gian tới cần tích cực trong viê ̣c đào tào nguồn nhân lực và yếu tố công nghê ̣ nên được chú tro ̣ng đầu tư hơn nữa.

 Vấn đề về cung cầu lao đô ̣ng hiê ̣n nay vẫn còn nhiều ha ̣n chế do đó đòi hỏi

phải có một chiến lược phát triển kinh tế theo hướng lựa chọn phương án đ a da ̣ng về ngành nhằm ta ̣o sự đan xen giữa ngành đòi hỏi lao đô ̣ng giản đơn với ngành đòi hỏi lao động có kỹ năng. Các ngành cân nhắc phát triển bao gồm:

 Ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn : nông nghiê ̣p, lâm nghiê ̣p, thủy sản, du li ̣ch và công nghiê ̣p chế biến thực phẩm , chế biến thủy sản , gia công như dê ̣t may, gia dày, thủ công mỹ nghệ, khai khoáng

 Ngành sử dụng nhiều lao động có kỹ năng : cơng nghiê ̣p hỗ trợ ngành ô tô và

mô ̣t số ngành khác; ngành di ̣ch vu ̣ phu ̣c vu ̣ du li ̣ch như viễn thông, tin ho ̣c…

 Cơ sở để phát triển nguồn nhân lực còn nghèo nàn , thiếu hê ̣ thống các trường

đào ta ̣o nghề, cao đẳng, đa ̣i ho ̣c cũng như chất lượng đào ta ̣o chưa được cao . Ngoài ra còn thiếu cơ sở khoa ho ̣c công nghê ̣ , tổ chức, viê ̣n nghiên cứu có khả năng cung ứng dịch vụ khoa học công nghệ . Tuy nhiên, Quảng Nam cần tận dụng những điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi của vùng KTTĐMT cho đào ta ̣o nguồn nhân lực.

2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế

Có nhiều nguyên nhân hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua, trong đó có những nguyên nhân chủ yếu sau:

- Xuất phát điểm của nền kinh tế thấp nên nguồn lực đầu tư có phần hạn chế, bên cạnh đó điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cịn có nhiều bất lợi nên gây khó khăn cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Bộ máy và thể chế quản lý kinh tế chưa hoàn thiện.

- Kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tuy đã được cải thiện nhưng vẫn còn nhiều yếu kém, đặc biệt là tình trạng lạc hậu của máy móc thiết bị và công nghệ, điều này được thể hiện ở chỗ Quảng Nam chưa có ngành kinh tế mũi nhọn để làm động lực phát triển các ngành kinh tế khác.

- Sự phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thiếu quy hoạch, manh mún dẫn đến gây ô nhiễm môi trường, huỷ hoại tài nguyên đặc biệt nguồn nước ngầm. Thực trạng các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hoạt động xen kẽ khu dân cư đã làm ơ nhiễm nguồn nước khơng khí của các cơ sở công nghiệp nông thôn, nghiêm trọng nhất là các làng nghề gạch ngói, vật liệu xây dựng, đường mật và các lò giết mổ gia súc.

- Cơ sở hạ tầng và dịch vụ phát triển còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, do đó đã cản trở quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Do quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng khơng theo quy hoạch nên một số vùng đất đá khai thác lãng phí, khơng hợp lý.

- Do trình độ khoa học – công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp – thuỷ sản còn thấp nên khả năng cạnh tranh của đa số các loại nông sản, thuỷ sản không cao, sản phẩm làm ra tiêu thụ khó. Bên cạnh đó, mới chỉ quan tâm đến sản xuất, thiếu đầu tư cơng tác tiếp thị, tìm kiếm thị trường lưu thơng sản phẩm hàng hố. Chính vì vậy, nhiều sản phẩm nơng dân sản xuất ra không nơi tiêu thụ, bị tư thương ép giá.

- Hệ thống nâng cấp và chuyển giao cơng nghệ tuy có nhiều đóng góp cho sản xuất; song còn nhiều bất cập; hệ thống quản lý thuỷ nông, thú y, bảo vệ thực vật, cung ứng giống vật tư nơng nghiệp... cịn nhiều yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất hàng hoá với quy mơ lớn. Nơng dân cịn tự đối phó với nhiều rủi ro, gánh chịu nhiều với chi phí cao làm tăng giá thành sản xuất.

- Lực lượng lao động dồi dào, cần cù nhưng trình độ dân trí, kiến thức về khoa học kỹ thuật và quản lý sản xuất kinh doanh còn thấp. Khoảng cách về mức sống

giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, vùng sâu và vùng xa ngày càng tăng.

- Thiếu sự liên kết dọc ngang giữa các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cũng như các ngành, cho nên không thống nhất trong việc xây dựng các kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế.

Kết luâ ̣n chƣơng 2.

Qua nơ ̣i dung của chương 2 chúng ta có thể thấy Quảng Nam là tỉnh có nhiều tiềm năng để phá t triển kinh tế mang tính đă ̣c thù . Chương 2 đi sâu phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nói chung của Tỉnh dựa trên một số tiêu chí như tỷ tro ̣ng trong GDP của các ngành , chuyển di ̣ch của cơ cấu vốn đầu tư , cơ cấu về lao đô ̣ng, phân tích sự tác đô ̣ng của các nhân tố lao đô ̣ng, vồn đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế của Tỉnh , để có thể thấy nhân tố nào tác động mạnh nhất đến tăng trưởng kinh tế của Tỉ nh thời gian qua . Bên ca ̣nh đó đi sâu phân tích thực tra ̣ng chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế trong từng ngành để có thể biết được những ngành nghề nào mang la ̣i giá trị gia tăng cao , những ngành nào kém hiê ̣u quả , để từ đó chúng ta có sự điều chỉnh chính sách cho phù hợp . Trên cơ sở phân tích đó tổng kết những kết quả đa ̣t được của quá trình chuyển di ̣ch cơ cấu ngành kinh tế cũng như c hỉ ra những ha ̣n chế, vấn đề đă ̣t ra cần phải giải quyết.

CHƢƠNG III

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƢỚNG CNH, HĐH

Ở TỈNH QUẢNG NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh quảng nam giai đoạn 2011 2020 (Trang 73 - 78)