Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh quảng nam giai đoạn 2011 2020 (Trang 93 - 102)

7. Kết cấu của đề tài

3.2. Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo

3.2.6. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách

- Bên ca ̣nh các nguyên nhân về thiếu vốn và công nghê ̣ la ̣c hâ ̣u , trong thời gian qua nguồn lao đô ̣ng của Quảng Nam chưa đóng góp được nhiều cho tăng trưởng . Tỷ lê ̣ thất nghiê ̣p thành thi ̣ còn cao, thời gian làm viê ̣c không được sử du ̣ng ở nông thôn cịn lớn. Chất lươ ̣ng lao đơ ̣ng chưa cao và chưa hợp lý, nhất là lao đô ̣ng chưa qua đào ta ̣o giữa các nhóm ngành , gây khó khăn cho quá trình chuyển di ̣ch cơ cấu lao đô ̣ng cũng như nâng cao năng suất lao đô ̣ng của tỉnh . Để nâng cao chất lượng tăng trưởng, Quảng Nam cần có một số giải pháp về lao đơ ̣ng sau:

- Tăng cường chất lượng trong đào ta ̣o nguồn lao đô ̣ng , tạo ra cơ cấu lao động có tay nghề hợp lý , phù hợp với cơ cấu ngành kinh tế và điều kiện thực tế của địa phương, đó là ta ̣o ra đô ̣i ngũ lao đô ̣ng phù hợp đáp ứ ng với yêu cầu của nền sản xuất lớn theo hướng chuyên môn hóa cao , vừa đáp ứng cho nền kinh tế vừa là đô ̣ng lực thúc đẩy kinh tế phát triển . Trong đó, chú ý việc đào tạo và sử dụng lao động phải phù hợp v ới trình độ cơng nghệ của địa phương trong từng giai đoa ̣n cu ̣ thể . Phát huy nguồn lực lao động trong điều kiện cụ thể , tránh dẫn đến lãng phí các ng̀n lực lao đô ̣ng, không phát huy được tiềm năng.

3.2.6 Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách để tạo môi trƣờng chuyển dịch cơ cấu kinh tế dịch cơ cấu kinh tế

- Đào ta ̣o và tăng cường năng lực lãnh đa ̣o , quản lý cho tất cả các cấp về lập kế hoa ̣ch. Đổi mới bộ máy hành chính các cấp theo hướng gọn nhẹ, nâng cao trình độ chun mơn, có tính chun nghiệp cao. Áp dụng cơ chế một cửa trong giải quyết thủ tục hành chính ở tất cả các cấp hành chính, theo các thủ tục và quy trình thống nhất.

- Đổi mới cách thức đánh giá, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương nói chung.

- Thực hiện cơng tác phân tích và dự báo phục vụ công tác điều hành và quản lý, tiến hành phân tích và dự báo tổng thể, từng ngành, lĩnh vực có chú ý đến vấn đề biến đổi khí hậu và xu hướng tác động có thể của những yếu tố đến từ bên ngồi

tỉnh và ngoài quốc gia đến phát triển của tỉnh. Xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu để đánh giá các kế hoa ̣ch phát triển kinh tế - xã hội theo đầu ra.

- Áp dụng cơ chế ba nhà: Nhà nước - nhà khoa học và nhà doanh nghiệp trong xây dựng và đánh giá chính sách.

- Tăng cường vai trị phản biện chính sách và giám sát thực hiện của người dân và các tổ chức chính trị - xã hội trong tất cả các lĩnh vực.

- Thực hiện phân quyền, phân cấp gắn với trách nhiệm của cán bộ, cơng chức và tài chính thực hiện. Tăng cường cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành trong thực hiện công tác quản lý trên địa bàn. Đây là giải pháp cần thiết để thực hiện các giải pháp nêu trên, đặc biệt là giải pháp hình thành các cụm ngành do việc hình thành các cụm ngành địi hỏi sự phối hợp của nhiều ban ngành, lĩnh vực với mục tiêu thống nhất.

- Đưa công nghệ thông tin vào sử dụng rộng rãi, đồng bộ và thống nhất trong thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở các cấp địa phương.

- Nâng cao hiệu quả của các trang Web: cung cấp thông tin thuộc lĩnh vực quản lý của các sở, ban, ngành lên trang Web theo các cấp hành chính.

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, cở sở sản xuất, dự án đầu tư: cập nhật đầy đủ và quản lý thống nhất.

- Áp dụng thuế điện tử, thông quan điện tử v.v. trong giải quyết thủ tục hành chính. Hàng năm đánh giá việc thực hiện cơ chế một cửa và sử dụng công nghệ thông tin vào quản lý hành chính để có phương án điều chỉnh và nâng cao chất lượng phục vụ công tác quản lý nhà nước.

Kết luâ ̣n chƣơng 3

Để quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành phù h ợp với yêu cầu và các điều kiện kinh tế xã hội khách quan cần phải quán triệt những quan điểm về lợi thế tiềm năng và lợi thế so sánh. Đồng thời phải dựa trên cơ sở những căn cứ khách quan để định hướng về phương hướng và mục tiêu của chuyển dịch. Phải tuân thủ những xu hướng vận động của nền kinh tế, cũng như phải xem xét thấu đáo những

điều kiện cụ thể của tỉnh để có sự xác định phù hợp. Trên cơ sở đó Chương 3 đưa ra một số giải pháp về chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh t ế ngành của Tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới . Những giải pháp này chủ yếu dựa trên mối liên hệ tổng thể khu vực KTTĐ Miền Trung. Những gợi ý chính sách đưa ra chủ yếu dựa trên cơ sở phân tích thực trạng chuyển di ̣ch cơ cấu ngành kinh t ế của tỉnh ở chương 2. Việc nghiên cứu tác động của các nguồn lực đầu vào đến tăng trưởng kinh tế của Tỉnh trong 10 năm qua để có thể thấy nguồn lực nào ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng GDP cũng như sự dịch chuyển cơ cấu ngành của t ỉnh, hiệu quả sử dụng nguồn lực đó như thế nào để có chính sách hợp lý . Các giải pháp đưa ra đều nhằm khắc phu ̣c những ha ̣n chế tồn ta ̣i , thúc đẩy và tạo điều kiện cho sự phát triển những ngành, lĩnh vực là thế m ạnh của Tỉnh từ đó góp phần đưa tỉnh phát triển nhanh và bền vững.

KẾT LUẬN CHUNG

Cơ cấu kinh tế luôn vận động và phát triển gắn với sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự phân công lao động xã hội. Qua kết quả nghiên cứu, để giải quyết vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đề tài đã giải quyết các vấn đề chủ yếu sau:

1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, những quan điểm và các cách tiếp cận khác nhau về chuyển dịch cơ cấu kinh tế; một số mơ hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những yêu cầu khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. Sự phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đã được thực hiện ở nhiều địa phương có mô ̣t số nét tương đồng với Quảng Nam nhưng lại phát triển hơn Quảng Nam như Khánh Hòa , Đà Nẵng… Đây là những bài học kinh nghiệm để Quảng Nam có thể rút kinh nghiệm và học hỏi.

2. Phân tích thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nói chung của tỉnh dưa trên một số tiêu chí đánh giá như GDP , Vớn, lao động; ước lượng một số nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. Đồng thời phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành để xác định những ngành có lợi thế , mang la ̣i giá tri ̣ gia tăng cao . Bên ca ̣nh đó tổng kết những kết quả của quá trình ch uyển di ̣ch cơ cấu ngành trong thời gian qua , chỉ ra những hạn chế và các vấn đề cần phải giải quyết .

3. Dựa trên viê ̣c nghiên cứu mô ̣t số lý luâ ̣n về cơ cấu kinh tế và chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành, từ viê ̣c phân tích thực tra ̣ng chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh thời gian qua , đề tài đưa ra một số quan điểm và phương hướng để định hướng chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế của ngành trong thời gian tới . Và từ đó đưa ra mơ ̣t hê ̣ thống các giả i pháp để nhằm thúc đẩy quá trình chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế diễn ra mô ̣t cách có hiê ̣u quả trong thời gian sắp tới.

Cùng với sự phát triển của cả nước, Quảng Nam cũng khơng n ằm ngồi quy luật phát triển chung. Sau hơn 15 năm tách tỉnh, từ 1997 đến 2012, Quảng Nam đã đạt được những kết quả quan trọng trong lĩnh vực kinh tế, trở thành 1 trong những

tỉnh có k ết quả tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực . Tuy nhiên sau 15 năm nhìn lại tình hình tăng trưởng kinh tế, tốc độ phát triển của mình, Quảng Nam c ần nhận ra những hạn chế, tồn tại và đưa ra các giải pháp cần khắc phục để có thể cùng đi trên con đường cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước. Dựa trên sự phân tích thực tra ̣ng chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành đề tài đã chỉ ra nhũng vấn đề cịn tồn tại và từ đó đ ề xuất các giải pháp với mong muốn tìm ra hướng giải quyết những khó khăn và tồn tại để đưa Quảng Nam tăng trưởng bền vững hơn.

lao động Việt Nam 16 năm (1991-2006) từ góc độ đóng góp của các ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành, Nxb Lao Động Hà Nội.

2. Vũ Tuấn Anh, “Một số vấn đề lý luận về cơ cấu nền kinh tế quốc dân”, Tạp chí

nghiên cứu kinh tế, số 2/1982.

3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 4. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại

hội VIII của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung Ương (1998), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết hội nghi ̣ lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Ban tuyên giáo TW , Tài liệu nghiên cứu các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia.

7. Bơ ̣ Kế hoa ̣ch và Đầu tư (1996), Bài học về cơng nghiệp hóa , hiê ̣n đại hóa , Trung tâm thông tin, Hà Nội.

8. Bùi Quang Bình (2010), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phục hồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế số 233.

9. Bộ NN & PTNT (2001), Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn (2001-2010), Hà Nội.

10. Các Mác. Tư bản, Tập 1, Q1, Phần 1. Nxb.Tiến bộ, Matxcơva và Nxb Sự thâ ̣t, Hà Nội.

11. C.Mác (1975), Tư bản, Q2, T2, Nxb Sự thật Hà Nội.

12. C.Mác (1975), Góp phần phê phán kinh tế chính trị học, Nxb Sự thật Hà Nội. 13. C.Mác (1975), Tư Bản - Q2, T1, Nxb Sự thật Hà Nội.

14. PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh (2010), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.

15. Công ty Cổ phần Thông tin Kinh tế Đối ngoa ̣i (2004), Quảng Nam – Thế và lực

17. Cục thống kê Quảng Nam (2007), Kinh tế – Xã hội Quảng Nam 10 năm (1997

– 2006), Cục thống kê Quảng Nam.

18. Cục thống kê Quảng Nam, Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê.

19. Cục thống kê Tỉnh Quảng Nam (2010), Quảng Nam phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010, Cục thống kê Quảng Nam.

20. Cục Thống kê Việt Nam, Quảng Nam 30 năm xây dựng và phát triển, Tam Kỳ tháng 3/2005.

21. Đảng cộng sản Việt Nam (1960),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ

III, Nxb Sự thật, Hà Nội.

22. Đảng cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ

IV. Nxb Sự thật, Hà Nội.

23. Đảng cộng sản Việt Nam.(1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ

V. Nxb Sự thật, Hà Nội.

24. Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ

VI, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội.

25. Đảng cộng sản Việt Nam.(1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ

VII. Nxb Sự thật, Hà Nội.

26. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ

VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

27. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ

IX, Nxb Sự thật, Hà Nội.

28. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ

X, Nxb Sự thật, Hà Nội.

29. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam, Đảng bộ Tỉnh Quảng Nam, Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XX.

33. PGS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Lê Du Phong, (1999), Chuyển dịch cơ cấu

kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, Nxb Chính trị quốc gia

Hà Nội.

34. Nguyễn Trương Đàn, Hoàng Minh Nhân, Cao Minh , Khát vọng miền Trung,

Nxb Lao Động.

35. Lê Đình Hịa (2006), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình đổi mới tại Việt Nam: Lý luận và thực tiễn”, Tạp chí kinh tế và phát triển.

36. TS Phạm Hùng (2002), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn miền Đông Nam

Bộ theo hướng CNH, HĐH. Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

37. TS Bùi Văn Huyền, “Đánh giá cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đồng Nai giai đoạn 1999 – 2009”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 6 (397) 6/2011.

38. Lê Khoa (2003), “Cơ cấu kinh tế Việt Nam: chiều hướng chuyển dịch và phương hướng giải quyết”, Tạp chí phát triển kinh tế.

39. Võ Đại Lược (1996), Công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đại hóa ở Viê ̣t Nam đến năm 2000, Nxb Khoa học xã hơ ̣i, Hà Nội.

40. Đỗ Hồi Nam (1996), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm mũi nhọn ở Việt Nam, Nxb. Khoa Học Xã Hội Hà Nội.

41. Đỗ Hồi Nam (2003), Mợt sớ vấn đề về công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đại hóa ở Viê ̣t Nam, Nxb.Khoa học xã hô ̣i, Hà Nội.

42. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương (2010), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân.

43. Nghị Quyết BCH Trung ương lần thứ V (khố IX) (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

44. TS Hoàng Ngọc Phong, “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đầu tư vùng đồng bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2010-2020”, Viện chiến lược phát

triển kinh tế và dự báo số 2/2010

47. Bùi Tất Thắng (1997), Những nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ Cơng Nghiệp Hóa của Việt Nam. Nxb Khoa Học

Xã Hội, Hà Nội.

48. Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình cơng nghiệp hóa của các nền kinh tế mới cơng nghiệp hóa ở Đơng Á và Việt Nam,

Nxb.Hà Nội.

49. Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb.Khoa Học Xã Hội.

50. Tạp chí cộng sản số 805 (11/2009).

51. Tạp chí kinh tế và dự báo số 15(503) tháng 8/2011. 52. Tạp chí kinh tế và dự báo số 137/2008 (429)

53. PGS.TS Đỗ Đức Thịnh (2004), Kinh tế học phát triển về CNH và cải cách nền

kinh tế, Nxb Chính tri ̣ quốc gia, Hà Nội.

54. Tỉnh ủy – UBND Tỉnh Quảng Nam – Thành ủy UBND TP. Đà Nẵng (2010),

Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

55. Tỉnh ủy Quảng Nam (2010), Tài liệu phục vụ Đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Nam

56. Tổng cục thống kê (2005), Tư liệu kinh tế - xã hội 64 Tỉnh và Thành Phố Việt Nam, Nxb Thống kê.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh quảng nam giai đoạn 2011 2020 (Trang 93 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)