- Hệ thống giao thông: giao thông nông thôn hiện hữu ựã ựáp ứng ựược
4.2.2. đối với trung ương
Hiệu quả ựầu tư công chưa cao ở cấp ựộ ựịa phương một phần rất quan
trọng do hệ thống thể chế quản lý ựầu tư cơng chưa hồn chỉnh, thuộc trách nhiệm sửa ựổi, bổ sung của cơ quan Quốc hội, Chắnh phủ và các bộ, ngành
chuyên môn. Nhằm giúp ựịa phương nâng cao hiệu quả ựầu tư, tác giả khuyến nghị một số vấn ựề sau ựối với trung ương:
■ Sớm ban hành luật ựầu tư công: hoạt ựộng ựầu tư hiện nay chịu sự
ựiều chỉnh của nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau: Luật ngân sách
nhà nước, Luật xây dựng, Luật ựầu tư, Luật ựấu thầu, Luật ựất ựai, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phắ, Luật phòng chống tham nhũng, Luật quản lý nợ công, Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước,ẦTuy nhiên, ựầu tư công
vẫn chưa có ựủ các quy ựịnh ựể ựiều chỉnh tồn diện.
Luật ngân sách nhà nước quy ựịnh về thu chi ngân sách hằng năm. điều 31 và 33 của Luật này quy ựịnh chi ựầu tư phát triển, trong ựó có ựầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội khơng có khả năng thu hồi vốn. Tuy nhiên, Luật ngân sách chỉ quy ựịnh kế hoạch ngân sách hằng năm, khơng có kế hoạch ựầu tư trung và dài hạn (3-5 năm) theo các dự án ựầu tư; chưa quy ựịnh ựầy ựủ việc sử dụng các nguồn vốn khác như trái
phiếu chắnh phủ, công trái quốc gia, ODA...; mặt khác Luật cũng chưa quy
ựịnh trình tự thủ tục phân bổ vốn các cơng trình mục tiêu, việc giám sát thực
Luật xây dựng ựược ban hành ựể quản lý hoạt ựộng xây dựng ựối với các dự án ựầu tư có xây dựng cơng trình. Luật xây dựng không thể chế các nội
dung quan trọng về quản lý ựầu tư như: kế hoạch hoá ựầu tư, phân bổ nguồn
lực, quản lý vốn ựầu tư và quản lý quá trình ựầu tư từ khâu quy hoạch, kế
hoạch ựến khâu quản lý khai thác, sử dụng dự án, kiểm tra, giám sát, ựánh giá các dự án ựầu tư ựể ựảm bảo hiệu quả ựầu tư. Hơn nữa, Luật xây dựng có quy
ựịnh trình tự, thủ tục lập, thẩm ựịnh phê duyệt dự án ựầu tư có xây dựng cơng
trình nhưng các quy ựịnh mới mang tắnh nguyên tắc và chưa phù hợp.
Luật ựầu tư quy ựịnh về việc quản lý hoạt ựộng ựầu tư nhằm mục ựắch
kinh doanh, trong ựó chỉ ựiều chỉnh phần vốn nhà nước ựầu tư cho mục ựắch kinh doanh. Luật ựầu tư chưa ựiều chỉnh việc sử dụng nguồn vốn nhà nước vào các dự án không nhằm mục ựắch kinh doanh, khơng có khả năng thu hồi vốn. Do vậy, các dự án ựầu tư công cũng không chịu sự chế tài của Luật này.
Luật ựầu tư công cần sớm ựược Quốc hội thông qua nhằm khắc phục lỗ hổng pháp lý như ựã nêu, góp phần hồn chỉnh hệ thống pháp luật về ựầu tư công ựể nâng cao hiệu quả.
■ Thành lập cơ quan thẩm ựịnh dự án ựầu tư cơng ựộc lập với người có thẩm quyền quyết ựịnh ựầu tư: ựể nâng cao hiệu quả ựầu tư công, Chắnh
phủ cần xem xét thành lập một cơ quan thẩm ựịnh và ựánh giá dự án ựộc lập về mặt tổ chức với người có thẩm quyền quyết ựịnh ựầu tư. Có thể thành lập cơ quan chuyên môn về thẩm ựịnh dự án trực thuộc Bộ Kế hoạch và ựầu tư,
ựược tổ chức theo ngành dọc. Ở trung ương là cơ quan Tổng cục chịu trách
nhiệm ựào tạo nâng cao năng lực thẩm ựịnh cho toàn hệ thống; xây dựng và ban hành hệ thống chỉ tiêu ựánh giá và theo dõi dự án công; biên soạn sổ tay nghiệp vụ về thẩm ựịnh và ựánh giá dự án trong mọi khâu của quá trình ựầu tư từ chủ trương ựầu tư ựến ựánh giá ựầu kỳ, giữa kỳ, cuối kỳ và tác ựộng của
thống giá kinh tế, chỉ số giá xây dựng, suất chiết khấu khu vực công cho từng lĩnh vực, từng vùng ựể phục vụ công tác thẩm ựịnh dự án công; thực hiện
thẩm ựịnh và ựánh giá sau ựầu tư dự án từ nhóm A trở lên do các cơ quan
trung ương và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết ựịnh ựầu tư. Các Cục ựược tổ chức theo vùng hoặc liên tỉnh chịu trách nhiệm thẩm ựịnh và ựánh giá sau ựầu tư các dự án nhóm B do chắnh quyền ựịa phương quyết ựịnh ựầu tư; Chi cục ở các tỉnh chịu trách nhiệm thẩm ựịnh và ựánh giá sau ựầu tư các dự án còn lại.
■ Xây dựng hệ thống mạng và trung tâm tắch hợp dữ liệu ựầu tư quốc
gia (có thể phát triển từ mạng ựấu thầu hiện hành): hệ thống này tắch hợp và
cơng khai ra cơng chúng tồn bộ danh mục và nội dung cơ bản của dự án ựầu tư công ựã ựược cơ quan chuyên môn thẩm ựịnh, cấp thẩm quyền phê duyệt (ngoại trừ các dự án thuộc bắ mật quốc gia). Ngân sách vốn hằng năm do Chắnh phủ trình ra Quốc hội hay chắnh quyền ựịa phương trình ra Hội ựồng nhân dân các cấp phải thuộc danh mục ựã công bố, phù hợp với nguồn vốn và thời gian triển khai ựã xác
ựịnh trong dự án ựầu tư. Bởi lẻ, theo quy ựịnh hiện hành, dự án ựầu tư muốn bố trắ
vốn thực hiện ựầu tư năm t+1 phải có quyết ựịnh ựầu tư trước 30/10 năm t. Tuy
nhiên, ở ựịa phương, khá nhiều dự án ựầu tư ựược bố trắ kế hoạch vốn vi phạm
nguyên tắc này vì các lý do chắnh trị hay sự vận ựộng của nhóm lợi ắch mà trong thực tế Bộ Tài chắnh và/hoặc Bộ Kế hoạch và ựầu tư khơng có cơng cụ ựể theo dõi và xử lý vi phạm. Hệ thống này giúp quản lý thống nhất về hoạt ựộng ựầu tư công theo cùng chuẩn mực, ựồng thời tạo ựiều kiện cho cử tri và ựại diện của họ thực
thi quyền giám sát, từ ựó góp phần nâng cao hiệu quả ựầu tư.
■ Áp dụng Khung logic trong lập, thẩm ựịnh, theo dõi thực hiện và
ựánh giá dự án ựầu tư công: Khung Logic, Khung theo dõi Ờ ựánh giá (phụ
lục 1) ựược cộng ựồng quốc tế áp dụng rộng rãi trong lập, thẩm ựịnh, phê
duyệt, thực thi và ựánh giá dự án công. Thực tế Việt Nam, các dự án ODA ựã sử dụng rộng rãi các công cụ này và mang lại hiệu quả rất tốt trong lập, thẩm
ựịnh dự án, theo dõi thực hiện và ựánh giá ựầu tư, tuy nhiên các dự án trong
nước chưa áp dụng. Chắnh phủ hoặc Bộ Kế hoạch và ựầu tư cần thể chế hoá các công cụ này thành quy ựịnh của pháp luật ựể áp dụng do những tiến bộ của nó (có thể ban hành một Thông tư của Bộ Kế hoạch và ựầu tư về việc hướng dẫn
nội dung lập, thẩm ựịnh, phê duyệt dự án ựầu tư, theo dõi thực hiện dự án và
ựánh giá).
■ Tăng cường kiểm toán chi ựầu tư cơng: hiện nay Kiểm tốn Nhà
nước chỉ mới thực hiện kiểm toán một phần chi ựầu tư công với tần suất 02
năm/1 lần ựối với ựịa phương. Phạm vi thực hiện là kiểm toán việc chấp hành pháp luật của chắnh quyền ựịa phương trong phân bổ, quản lý sử dụng vốn ựầu tư; chấp hành pháp luật của chủ ựầu tư trong quản lý thực hiện một số dự
án và chương trình ựầu tư. Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả ựầu tư cơng, tơi cho rằng Kiểm toán nhà nước cần thực hiện tổng kiểm tốn hằng năm, trong
ựó có kiểm tốn chi ựầu tư, tiến ựến kiểm toán 100% chi ựầu tư công. Phạm vi
thực hiện kiểm tốn khơng chỉ giới hạn trong việc chấp hành pháp luật của chắnh quyền ựịa phương và chủ ựầu tư mà cần mở rộng thực hiện kiểm toán tắnh phù hợp, hiệu suất, hiệu quả, tắnh bền vững và tác ựộng của ựầu tư công.
Kết luận chương 4
Hiệu quả ựầu tư cơng thì quan trọng hơn là số lượng dự án và tổng số vốn thực hiện. Năng lực quốc gia ựóng vai trị quan trọng trong việc chuyển
hóa các luồng vốn ựầu tư thành hàng hóa vốn. Cũng như cả nước, năng lực quản lý thực hiện dự án ựầu tư cơng của tỉnh Bến Tre cịn nhiều ựiểm yếu, có liên quan ựến vấn ựề thể chế tự ựịa phương không thể giải quyết ựược mà ựòi hỏi sự thay ựổi từ những nhà làm luật và chắnh quyền trung ương.
để nâng cao hiệu quả ựầu tư công, hệ thống pháp luật cần phải ựược tiếp
tục hồn thiện mà trong ựó Luật ựầu tư công cần sớm ựược ban hành. đầu tư
công là một quá trình phức tạp với rất nhiều quyết ựịnh về chắnh sách ựịi hỏi chun mơn rất cao và sự ựộc lập nhất ựịnh giữa các cá nhân và tổ chức tham gia hoạt ựộng ựầu tư, do ựó cần khắc phục tình trạng khép kắn trong ựầu tư và tăng cường hoạt ựộng ựào tạo, tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn của
các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt ựộng ựầu tư. đồng thời, sự minh bạch
và trách nhiệm giải trình là một trụ cột quan trọng giúp nâng cao hiệu quả ựầu tư cơng nói riêng và chi tiêu cơng nói chung.
Bến Tre là một tỉnh nghèo, nguồn thu ngân sách còn bé nhỏ, chi ựầu tư chủ yếu dựa vào sự hỗ trợ của trung ương và nguồn thu từ XSKT. Muốn có một sự ựột phá trong tăng trưởng tương lai, ựịa phương cần ựịnh hướng lại
hoạt ựộng ựầu tư công theo hướng tập trung nguồn lực cho 3 lĩnh vực chủ
chốt là giao thông, thủy lợi và ựào tạo nghề; ựồng thời nâng cao năng lực
quản lý ựầu tư công, tập trung vào các khâu then chốt là: quy hoạch và lựa
KẾT LUẬN
đầu tư công ựóng vai trị rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Một mặt, nó thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế, kắch thắch ựầu tư của khu vực tư
nhân, tạo thêm công ăn việc làm, mang lại sự thịnh vượng cho xã hội. Mặt
khác, gia tăng ựầu tư cơng cũng có thể gây nên những hiệu ứng tiêu cực như:
chèn lấn ựầu tư tư nhân, gây bất ổn kinh tế vĩ mô, làm giảm khả năng cạnh
tranh của nền kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của luận văn cho thấy rằng, ựầu tư công của tỉnh Bến Tre trong 25 năm qua ựã mang lại kết quả tắch cực xét trên mọi khắa cạnh. Tuy nhiên, hiệu quả quản lý ựầu tư cơng ựang có chiều hướng suy giảm một phần
do tự nhiên, một phần do năng lực thể chế khu vực cơng chưa ựủ hồn thiện ựể chuyển hố các luồng vốn cơng thành hàng hố vốn một cách hiệu quả. Ngày nay, thực trạng kinh tế - xã hội của ựịa phương ựã có bước phát triển xa hơn so với nhiều năm trước ựây, do vậy việc lựa chọn và thực thi hiệu quả dự án công ngày càng trở nên khó khăn hơn.
Là một tỉnh nghèo, trình ựộ phát triển dưới mức bình quân chung của cả nước, nguồn thu ngân sách còn khá khiêm tốn nhưng nhu cầu ựầu tư phát
triển hạ tầng là rất lớn. Do vậy, muốn có sự ựột phá trong tăng trưởng tương lai ựịa phương cần tập trung ựầu tư nguồn lực công khan hiếm ấy vào những lĩnh vực cốt lõi như: giao thông, thủy lợi và ựào tạo nghề; ựồng thời, ựẩy
mạnh cải cách, nâng cao năng lực thể chế quản lý ựầu tư công ựể cải thiện