.3 Biểu đồ mức độ kiểm soát vốn của 11 nền kinh tế Châ uÁ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997 2011 (Trang 36 - 37)

Đường màu xanh và màu đỏ chỉ bối cảnh trong năm 1970 và 2007, có sự thay đổi đáng kể từ phần lồi bên trái (kinh tế đóng) sang phần lồi bên phải (kinh tế mở).

Cơ sở dữ liệu Chinn – Ito chỉ ra rằng trong những năm qua bãi bỏ kiểm sốt vốn của Chính phủ diễn ra trên toàn thế giới. Trên thực tế, sự tinh vi trong hệ thống tài chính ngày càng gia tăng hướng đến xói mịn hiệu quả của kiểm sốt vốn theo thời gian.

Do đó tất cả nền kinh tế đã và đang tiếp tục tự do hóa một cách nhanh hơn với các mức độ khác nhau.

Patnaik, Sengupta & Shah (2009) đã chỉ ra rằng chênh lệch giữa giá trị thật và giá trị báo cáo từ hoạt động xuất, nhập khẩu (trade misinvoicing) của các dòng tài

cơ chế để phá vỡ kiểm soát vốn. Đồng thời, tác giả đã khám phá rằng hội nhập TKV trên thực tế phát sinh một khi các tập đoàn đa quốc gia đóng vai trị quan trọng

trong nền kinh tế. Do đó, tổng các dịng vốn trên cả TKVL và TKV như là một thước đo của nền kinh tế tồn cầu hóa.

Nghiên cứu của Dorrucci, Meyer (2009) cho 11 nền kinh tế Châu Á đánh giá khả năng hệ thống tài chính trong nuớc đã tăng từ mức thấp 0.45 trong 2000 đến

0.51 trong 2006. Hiệu quả của kiểm soát vốn giảm bớt khi hệ thống tài chinh là tinh vi, các nền kinh tế có cơ hội tham gia vào các giao dịch chuyển vốn bất hợp pháp. Ngoại trừ Indonêsia, Philippin, Maylaysia thì các nền kinh tế Châu Á đã tăng mở cửa TKV trên thực tế từ 2000-2008.

Nguồn: Dorrucci, Meyer-Circel, Santabarbara (2009), Ila Patnaik and Ajay Shah (2010)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997 2011 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)