.2 Chỉ số độc lập tiền tệ Việt Nam của Chinn-Ito

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997 2011 (Trang 54 - 55)

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

MI 0.5 0.655 0.766 0.616 0.461 0.265 0.414

Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

MI 0.414 0.458 0.458 0.538 0.551 0.551 0.458

Nguồn: http://web.pdx.edu/~ito/trilemma_indexes.htm

Kết quả tính tốn của tác giả Chinn – Ito cho thấy chính sách tiền tệ của Việt Nam độc lập ở mức độ trung bình so với chính sách tiền tệ của Mỹ. Tuy nhiên, kết quả tính tốn chỉ dựa trên mức lãi suất của hai quốc gia nên chưa phản ánh đầy đủ các cơng cụ của chính sách tiền tệ.

Tại Việt Nam, Chính phủ thường sử dụng cơng cụ lãi suất để điều hành chính sách tiền tệ đặc biệt từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 chẳng

hạn tăng lãi suất tái cấp vốn, quy định trần lãi suất cho vay (2009-2010), quy định trần lãi suất huy động (2011), … Vì vậy, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tính của Chinn – Ito để tính lại chỉ số MI cho Việt Nam là phù hợp.

Dựa trên phương pháp của Chinn – Ito, bài viết thực hiện đo lường mức độ độc lập tiền tệ của Việt Nam, quốc gia sở tại là Việt Nam và quốc gia cơ sở là Mỹ để xem xét thay đổi lãi suất VND với lãi suất USD. Nguồn dữ liệu tính tốn được

lấy từ IMF’s International Financial Statistics, lãi suất danh nghĩa hàng tháng sử dụng tính tốn trong cơng thức.

Hướng đến lạm phát mục tiêu trong bối cảnh không thể khơng thu hút dịng

vốn vào cho tăng trưởng thì NHNN phải có quyền trên thực tế để thực thi chính

sách tiền tệ thơng qua cơng cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc và mua bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở. Do đó, tác giả đã thêm lãi suất tín phiếu kho bạc vào để tính MI (Chinn – Ito chỉ lấy lãi suất chiết khấu và huy động) vì tín phiếu kho bạc là loại giấy nợ do Chính phủ phát hành có kỳ hạn dưới một năm để bù đắp thiếu hụt tạm thời của NHNN và là một công cụ trong những công cụ quan trọng để Ngân hàng

Trung ương điều hành chính sách tiền tệ.

Lãi suất danh nghĩa tại Việt Nam là giá trị trung bình của lãi suất tái cấp vốn, lãi suất huy động trung bình kỳ hạn 3 tháng của 4 NHTMCP Nhà nước và lãi suất tín phiếu kho bạc. Lãi suất danh nghĩa tại Mỹ là giá trị trung bình của lãi suất chiết khấu (Fed funds rate), lãi suất thị trường (Money market rate) và lãi suất tín phiếu kho bạc (Treasury bill). Tuy nhiên, do hạn chế về mặt dữ liệu của Việt Nam nên có những thời điểm thì lãi suất danh nghĩa là giá trị trung bình của lãi suất tái cấp vốn và lãi suất huy động (năm 2010 và 2011) khi đó lãi suất của Mỹ cũng khơng bao gồm lãi suất tín phiếu kho bạc.

Dựa trên dữ liệu lãi suất danh nghĩa hàng tháng từ năm 1997 – 2011 và sử dụng phương pháp tính Chinn – Ito, MI tại Việt Nam có kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997 2011 (Trang 54 - 55)