Tổng hợp việc kiểm định thang đo bằng Cronbach’s alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng TMCP ngoại thương khu vực TP hồ chí minh (Trang 48 - 53)

Số thứ tự Biến quan sát Tƣơng quan biến tổng Giá trị alpha nếu loại biến (1)Thang đo “lƣơng-thƣởng”, giá trị alpha=0,818

1 LT1 0,710 0,752

2 LT2 0,598 0,785

3 LT3 0,680 0,764

4 LT4 0,496 0,814

5 LT5 0,584 0,793

(2)Thang đo “cơ hội đào tạo thăng tiến”, giá trị alpha: 0,914

6 TT1 0,742 0,904

7 TT2 0,828 0,884

8 TT3 0,798 0,890

9 TT4 0,770 0,897

10 TT5 0,771 0,896

(3)Thang đo “đồng nghiệp”, giá trị alpha: 0,869

11 ĐN1 0,698 0,842

12 ĐN2 0,749 0,821

13 ĐN3 0,761 0,816

14 ĐN4 0,676 0,850

(4)Thang đo “điều kiện làm việc”, giá trị alpha: 0,775

15 ĐK1 0,469 0,777

16 ĐK2 0,724 0,646

17 ĐK3 0,600 0,711

18 ĐK4 0,544 0,743

(5)Thang đo “bản chất công việc”, giá trị alpha: 0,758

19 BC1 0,501 0,724

20 BC2 0,549 0,712

21 BC3 0,626 0,678

22 BC4 0,371 0,772

Số thứ tự Biến quan sát Tƣơng quan biến tổng Giá trị alpha nếu loại biến (6)Thang đo “phúc lợi ngân hàng”, Giá trị alpha: 0,815

24 PL1 0,705 0,733

25 PL2 0,733 0,726

26 PL3 0,667 0,752

27 PL4 0,469 0,853

(7)Thang đo “lãnh đạo” ,giá trị alpha: 0,874

28 LĐ1 0,647 0,860

29 LĐ2 0,710 0,845

30 LĐ3 0,716 0,843

31 LĐ4 0,721 0,843

32 LĐ5 0,716 0,843

(8)Thang đo “đánh giá thực hiện công việc”, giá trị alpha: 0,884

33 ĐG1 0,765 0,845

34 ĐG2 0,779 0,840

35 ĐG3 0,760 0,847

36 ĐG4 0,694 0,873

(9)Thang đo “thỏa mãn chung” ,giá trị alpha: 0,888

37 TM1 0,741 0,862

38 TM2 0,719 0,877

39 TM3 0,794 0,840

40 TM4 0,791 0,844

(Nguồn: xử lý của tác giả từ việc chạy SPSS)

+ Thang đo (1) “lương- thưởng”: Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,818>0,6 đồng thời hệ số tƣơng quan biến tổng của 5 biến trong thang đo đều lớn hơn 0,3. Các biến này dùng để giải thích trong thang đo là phù hợp.

+ Thang đo (2) “cơ hội đào tạo- thăng tiến”: Hệ số Cronbach’s Alpha là

0,914>0,6, đồng thời tƣơng quan biến tổng của 5 biến trong thang đo đều lớn hơn 0,3 do đó các biến nay phù hợp để giải thích trong thang đo.

+ Thang đo (3) “đồng nghiệp”: Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,869>0,6 và giá trị tƣơng quan biến tổng của 4 biến trong thang đo đều > 0,3, đủ điều kiện để không bị loại.

+ Thang đo (4) “điều kiện làm việc”: Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,775>0,6 và giá trị tƣơng quan biến tổng của 4 biến trong thang đo đều >0,3 nên phù hợp để giải thích trong mơ hình.

+ Thang đo (5) “ bản chất công việc”: Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,758>0,6;

giá trị tƣơng quan biến tổng của biến BC4= 0,371, gần với 0,3. Tuy nhiên, tác giả vẫn thực hiện giữ lại biến này.

+ Thang đo (6) “ phúc lợi ngân hàng”: Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,815>0,6; giá trị tƣơng quan biến tổng của các biến đều >0,3 nên phù hợp.

+ Thang đo (7) “lãnh đạo”:Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,874>0,6; giá trị tƣơng quan biến tổng của các biến đều >0,3 nên phù hợp.

+ Thang đo (8) “đánh giá thực hiện công việc”: Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,884>0,6; giá trị tƣơng quan biến tổng của các biến đều >0,3 nên phù hợp.

+ Thang đo (9) “ thỏa mãn chung”: Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,888>0,6; giá trị tƣơng quan biến tổng của các biến đều >0,3 nên phù hợp.

Nhƣ vậy, qua kiểm định thang đo bằng phƣơng pháp cronbach alpha và so sánh hệ số tƣơng quan biến tổng của từng biến quan sát. Kết quả không loại biến nào trong các thang đo. Tất cả 40 biến đƣợc sử dụng trong các thang đo đều thỏa mãn yêu cầu và tiếp tục đƣợc sử dụng để kiểm định EFA ở bƣớc tiếp theo.

4.2.2 Kiểm định nhân tố khám phá EFA

4.2.2.1 Khái quát chung

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis -EFA) là một phƣơng pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý

nghĩa hơn nhƣng chúng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair&ctg,1998). Hay nói đơn giản hơn, là phƣơng pháp nhằm tìm ra mối quan hệ tiềm ẩn giữa các biến quan sát và biến tiềm ẩn, làm nền tảng cho một tập hợp các phép đo để rút gọn hay giảm bớt biến quan sát. Phân tích phải thỏa mãn 5 điều kiện nhƣ sau:

(1) Hệ số KMO: là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, EFA thích hợp khi: 0.5 ≤ KMO ≤ 1; Kiểm định Bartlet xem xét giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát, nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig ≤ 0.05) thì các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, p.262).

(2) Hệ số tải nhân tố (hay trọng số nhân tố) (Factor Loading) > 0.5 để tạo giá trị hội tụ (Hair và Ctg 1998, 111). Hệ số tải nhân tố là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Hệ số tải nhân tố > 0.3 đƣợc xem là đạt mức tối thiểu thì cỡ mẫu ít nhất phải là 350; hệ số tải nhân tố> 0.4 đƣợc xem là quan trọng; và ≥ 0.5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên thì nên chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố > 0.55; nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì hệ số tải nhân tố > 0.75. Với mẫu khảo sát thu đƣợc trong nghiên cứu này là 223, tác giả chấp nhận hệ số tải nhân tố từ 0,4 trở lên. Với các biến khơng đạt tiêu chí này thì bị loại vì khơng phải là biến quan trọng trong mơ hình.

(3) Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50%. (Hair và Ctg, 1998 và Gerbing & Anderson, 1988)

(4) Hệ số Eigenvalue >1 (Gerbing và Anderson, 1998). Số lƣợng nhân tố đƣợc xác định dựa trên chỉ số eigenvalue - đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố.

(5) Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải ≥ 0,3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi , 2003).

4.3.2.2 Phân tích EFA các thành phần của thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới sự thỏa mãn thỏa mãn

Từ kết quả phân tích Cronbach’s Alpha, tác giả thực hiện bƣớc tiếp theo là phân tích EFA cho các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn với bƣớc đầu là 36 biến quan sát thuộc 8 nhân tố. Thực hiện theo phƣơng pháp loại bỏ từng biến theo các tiêu chí đã đề ra, kết quả:

- Chạy EFA lần 1, các biến giải thích của 8 nhóm nhân tố vẫn cịn 8 nhân tố. Dựa vào các tiêu chí khi phân tích EFA, với 8 nhân tố này, theo điều kiện (3): tổng phƣơng sai trích ( giá trị commulative) =68,782%>50%. Tác giả thực hiện loại biến BC1- đo lƣờng trong 1 nhóm nhân tố và có Factor loading nhỏ nhất và <0,5. Chạy EFA lần 2, phƣơng sai trích =69,622%; loại biến DK1- đo lƣờng cùng 1 lúc cho 2 nhóm nhân tố . Chạy EFA lần 3, phƣơng sai trích =70,489%; loại biến LT4- đo

lƣờng cùng 1 lúc cho 3 nhóm nhân tố . Chạy EFA lần 4, phƣơng sai trích

=71,203%; loại biến BC2- đo lƣờng cùng 1 lúc cho 3 nhóm nhân tố . Chạy EFA lần

5, phƣơng sai trích =71,659%; loại biến LT2- đo lƣờng trong 2 nhóm nhân tố - chạy

EFA lần 6, phƣơng sai trích =72,087%, Biến DK3, đo lƣờng cùng một lúc 2 nhân tố, chƣa tạo đƣợc giá trị phân biệt, tuy nhiên, biến này đƣợc giữ lại để đo lƣờng cho nhân tố “Điều kiện làm việc”.

Dựa trên tình hình thực tế tại ngân hàng, việc loại bỏ 5 biến là BC1, DK1, LT4, BC2, LT2 đƣợc xem xét và lý giải nhƣ sau: Vì đối tƣợng phỏng vấn là nhân viên nên đối tƣợng nhân viên cho rằng, công việc của họ chủ yếu là công việc thực hiện lặp lại theo quy trình, khơng u cầu nhiều tính sáng tạo do đó, cơng việc khơng thực sự sử dụng nhiều kỹ năng (BC1, BC2). Về cơ sở vật chất (DK1), đối với nhân viên, khơng có sự khác biệt nhiều giữa các ngân hàng. Thực tế, việc trang bị máy móc, cơng cụ dụng cụ làm việc giữa các ngân hàng khơng có sự chênh lệch nhiều. Chế độ lƣơng, thƣởng đƣợc đánh giá theo khả năng và kết quả đánh giá công việc nên phù hợp với khả năng của từng ngƣời (LT2, LT4).

Nhƣ vậy kết quả sau khi các biến bị loại, EFA trích đƣợc 8 yếu tố tại eigenvalue là 1,007 và phƣơng sai trích đạt đƣợc là 72,08%. Nhƣ vậy, sau khi loại các biến không đạt yêu cầu, thang đo sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên cịn 31 biến.

Tóm tại, sau khi thực hiện EFA, loại bỏ các biến khơng đạt u cầu, cịn lại 31/36 biến ( của 8 thang đo) đƣợc chấp nhận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng TMCP ngoại thương khu vực TP hồ chí minh (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)