Phân tích nhân tố (EFA)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (NHNoVN) trên địa bàn TP HCM (Trang 49)

Phân tích nhân tố khám phá(EFA) giúp phân biệt được các thành phần, và sẽ biết được từng nhóm biến đo lường cho từng thành phần này.

Theo kết quả được trình bày ở bảng 4.7, các biến c9, c10, c20, c31 sẽ bị loại. Sau khi loại bỏ 4 biến trên, 32 biến quan sát độc lập của thang đo được đưa vào kiểm định trong EFA theo phương pháp trích Principal Component Analysis và phương pháp xoay nhân tố Varimax.

Kết quả phân tích nhân tố chỉ được sử dụng khi thỏa 5 điều kiện sau: Điều kiện 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) >0.5; Sig (Bartlett's Test) < 0.05 Điều kiện 2: Các biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) < 0.5 sẽ bị loại

Điều kiện 3: Hệ số Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi

mỗi nhân tố) >1

Điều kiện 4: Tổng phương sai trích (Sums of Squared loadings) ≥50%

Điều kiện 5: Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥

0,3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

4.3.1 Phân tích nhân tố các biến độc lập Bảng 4.8: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett Bảng 4.8: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett

Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin .841

Kiểm định Bartlett Kiểm định chi bình phương 7382.0 71

df 351

Mức ý nghĩa 0.000

Điều kiện 1: 0.5 ≤ Hệ số KMO = 0.841 ≤ 1

Mức ý nghĩa kiểm định Bartlett < 0.05, đạt yêu cầu

(KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp khi 0.5 ≤ KMO ≤ 1. Kiểm định Bartlett xem xét giả

thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể, nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa ≤ 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008))

Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập

Nhân tố

Hệ số Eigenvalues Tổng phương sai trích

Tồng phương sai trích khi xoay nhân tố Tổng % of Variance % phương sai trích Tổng % of Variance % phương sai trích Tổng % of Varianc e % phương sai trích 1 10.343 38.308 38.308 10.343 38.308 38.308 6.322 23.416 23.416 2 3.680 13.630 51.939 3.680 13.630 51.939 4.396 16.280 39.696 3 2.834 10.498 62.436 2.834 10.498 62.436 3.374 12.495 52.191 4 1.374 5.089 67.525 1.374 5.089 67.525 3.223 11.937 64.128 5 1.350 4.999 72.524 1.350 4.999 72.524 2.267 8.396 72.524

Phương pháp trích: Principal Component Analysis.

Điều kiện 3 và 4: Số nhân tố trích được tại

• Hệ số Eigenvalues = 1.350 > 1

• Tổng phương sai trích = 72.524% > 50% Điều kiện 3 và 4 đạt yêu cầu

Bảng 4.10: Bảng kết quả phân tích EFA sau khi xoay nhân tố

Nhân tố

1 2 3 4 5

c1 Cơng việc phù hợp trình độ .759

c5 Công việc ổn định .710

c2 Công việc mang lại nhiều kiến thức .593 c4 Cơng việc ít làm ngồi giờ .555 c3 Công việc nhiều cơ hội thăng tiến .551 c7 Thu nhập phù hợp với NH khác .819

c8 Trợ cấp công bằng .776 c12 Được thoải mái bày tỏ quan điểm .799 c13 Ý kiến được đồng nghiệp ủng hộ .755 c16 Lãnh đạo tôn trọng nhân viên .739 c11 Đồng nghiệp hòa nhã và thân thiện .735 c17 Lãnh đạo lắng nghe nhân viên .700 c18 Lãnh đạo cho lời khuyên hữu ích .643 c14 Đồng nghiệp phối hợp làm việc .621 c19 Lãnh đạo đánh giá cao năng lực nv .595 c25 Chính sách thăng tiến cơng bằng .884 c23 Nv có cơ hội thăng tiến thỏa đáng ở NH .824 c24 Lãnh đạo quan tâm đến sự thăng tiến của nv .788 c22 Nv được khuyến khích nv học hỏi từ sai sót của

mình

.582 c21 Nv được đào tạo tốt cho công việc .505 c29 Trang thiết bị làm việc hiện đại .845

c27 Nơi làm việc an toàn .824

c30 NH cung cấp đầy đủ phương tiện để nv làm tốt cv

.818 c28 Địa điểm nơi làm việc phù hợp với nơi ở .758 c15 NH khuyến khích làm việc nhóm .743 c26 Nơi làm việc được bố trí sạch đẹp .713

Có 5 nhân tố được rút trích

Điều kiện 2 (tất cả các biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) < 0.5 đã bị loại) và điều kiện 5 (khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,3

để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố) đều được thỏa mãn.

4.3.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Sau khi loại biến c31, biến phụ thuộc Y chỉ còn 4 nhân tố từ c32 đến c35. Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc Y (mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động) được trình bày từ bảng 4.11 đến 4.14. Trong đó, tổng phương sai trích = 92.421% > 50% và hệ số eigenvalues = 3.697 > 1 (bảng 4.12).

Các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 (bảng 4.13)

Hệ số KMO = 0.841 > 0.5 và mức ý nghĩa kiểm định Bartlett < 0.05 đều thỏa mãn điều kiện để kết quả phân tích nhân tố được sử dụng.

Bảng 4.11: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett

Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin .849

Kiểm định Bartlett Chi bình phương 1798.887

df 6

Mức ý nghĩa 0.000

Bảng 4.12: Xác định số lượng nhân tố

Total Variance Explained

Nhân tố

Hệ số Eigenvalues Tổng phương sai trích

Tổng % of Variance % phương sai trích Tổng % of Variance % phương sai trích 1 3.697 92.421 92.421 3.697 92.421 92.421 2 .137 3.414 95.835 3 .126 3.151 98.986 4 .041 1.014 100.000 Bảng 4.13: Hệ số tải nhân tố Nhân tố 1

c32 Tự hào khi làm việc tại ngân hàng .951

c33 Tin tưởng vào NH .984

c34 Nỗ lực hết mình vì NH .953

c35 Làm việc lâu dài với NH .958

Với kết quả phân tích EFA sau khi xoay nhân tố (bảng 4.10), ta thực hiện lệnh gom biến và đặt tên các nhân tố mới, sau đó đánh giá lại thang đo bằng hệ số Cronbach alpha. Kết quả thu được như sau:

Bảng 4.14: Bảng tổng hợp kết quả phân tích nhân tố Nhân tố mới lượng Số Nhân tố mới lượng Số

biến Biến Cronbach Alpha Phương sai trích Bản chất cơng việc (F1) 5 c1 , c2, c3, c4, c5 0.764 72.524 Thu nhập (F2) 3 c6, c7, c8 0.903 Đồng nghiệp và lãnh đạo (F3) 8 c11, c12, c13, c14, c16, c17, c18, c19 0.874

Đào tạo - thăng tiến (F4) 5 c21, c22, c23, c24, c25 0.832

Điều kiện làm việc (F5) 6 c15, c26, c27, c28, c29, c30 0.819

Thỏa mãn trong công việc (Y) 5 c32, c33, c34, c35,

c36 0.977 92.421

Các nhân số của các nhân tố dùng để tính tốn chỉ được hình thành sau khi kiểm tra EFA và Cronbach Alpha (thỏa mãn các điều kiện)

Vậy các nhân tố Fi được tính như sau: F1 = Mean (c1 , c2, c3, c4, c5)

F2 = Mean (c6, c7, c8)

F3 = Mean (c11, c12, c13, c14, c16, c17, c18, c19) F4 = Mean (c21, c22, c23, c24, c25)

F5 = Mean (c15, c26, c27, c28, c29, c30)

4.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH SAU PHÂN TÍCH EFA

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh sau phân tích EFA ĐIỀU CHỈNH GIẢ THUYẾT CHO MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

Các giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên việc đánh giá các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại ngân hàng. Trong mơ hình nghiên cứu này, có 5 yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại ngân hàng, bao gồm: bản chất công việc, thu nhập, đồng nghiệp và lãnh đạo, cơ hội đào tạo – thăng tiến và điều kiện làm việc.

Các giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh lại như sau:

H1: Bản chất cơng việc có tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong cơng việc của người lao động.

H2: Thu nhập có tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.

H3: Quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo có tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.

Bản chất công việc

Điều kiện làm việc Cơ hội đào tạo – thăng tiến

Thu nhập

Đồng nghiệp và lãnh đạo Mức độ thỏa mãn

H4: Cơ hội đào tạo – thăng tiến có tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.

H5: Điều kiện làm việc có tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong

cơng việc của người lao động.

4.5 PHÂN TÍCH HỒI QUY

Sau khi phân tích nhân tố, có 5 nhân tố được đưa vào phân tích hồi quy. Giá trị của từng nhân tố là giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó.

Phân tích tương quan (Pearson) được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào mơ hình hồi quy.

Kết quả phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1 đến H5 như đã trình bày ở trên.

4.5.1 Kiểm định hệ số tương quan

Kiểm định hệ số tương quan nhằm để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc. Nếu các biến có tương quan chặt thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến sau khi phân tích hồi quy.

Xem xét hai biến có tương quan tuyến tính chặt chẽ với nhau hay không thông qua hệ số tương quan r.

r > 0.8: tương quan mạnh, 0.4 <r ≤ 0.8: tương quan trung bình, r ≤ 4: tương quan yếu. Bảng 4.15: Ma trận hệ số tương quan Y F1 F2 F3 F4 F5 Tương quan Person Y 1.000 .662 .741 .579 .625 .748 F1 .662 1.000 .672 .391 .401 .647 F2 .741 .672 1.000 .590 .352 .813 F3 .579 .391 .590 1.000 .423 .704 F4 .625 .401 .352 .423 1.000 .375 F5 .748 .647 .813 .704 .375 1.000 Mức ý nghĩa = 0.000 < 0.05 N=305

Theo bảng 4.15 ma trận hệ số tương quan, tất cả các biến F1, F2, F3, F4, F5 đều có tương quan trung bình khá đến biến Y với mức ý nghĩa = 0.000. có tương quan trung bình khá đến biến Y với mức ý nghĩa = 0.000.

4.5.2 Kết quả phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy được thực hiện với 5 biến độc lập bao gồm: Bản chất công việc (F1), Thu nhập (F2), Đồng nghiệp và lãnh đạo (F3), Đào tạo - thăng tiến (F4), Điều kiện làm việc (F5) và 1 biến phụ thuộc Y (sự thỏa mãn trong công việc). Kết quả hồi quy như sau:

Bảng 4.16: Tổng quan mơ hình Mơ hình R R2 Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn Hệ số Durbin- Watson 1 .864a .746 .742 .31798 1.688 a. Dự báo: (hằng số), F5, F4, F1, F3, F2 b. Biến phụ thuộc: Y Từ bảng 4.16, ta có được các hệ số:

Hệ số xác định R2 = 0.746, có nghĩa là 74.6% sự biến đổi của sự thỏa mãn trong cơng việc sẽ được giải thích trong mơ hình thơng qua. Qua chỉ tiêu này, chúng ta biết được mức độ phù hợp của phương trình hồi quy và dữ liệu.

Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh = 0.742 >0, cho thấy kết quả phân tích của mơ hình nghiên cứu có giá trị.

Hệ số Durbin-Watson: 1 < D = 1.688 < 3: mơ hình hồi quy khơng tự tương quan

Bảng 4.17: Phân tích ANOVA Mơ hình Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa 1 Giữa các nhóm 88.809 5 17.762 175.661 .000b Trong cùng nhóm 30.233 299 .101 Tổng 119.042 304 a. Dự báo: (hằng số), F5, F4, F1, F3, F2 b. Biến phụ thuộc: Y

Bảng 4.17 cung cấp cho chúng ta các thông số kiểm định ý nghĩa tổng qt mơ hình (kiểm định F). Mức ý nghĩa sig = 0.00 <0.05, có thể kết luận rằng có mối quan hệ

giữa sự thỏa mãn trong cơng việc với ít nhất một biến số giải thích trong mơ hình đã xây dựng (bác bỏ giả thuyết H0)

Bảng 4.18: Kết quả phân tích hồi quy bội

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa Thống kê đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Hệ số Tolerance VIF 1 (Hằng số) -2.128 .249 -8.548 .000 F1 .230 .071 .137 3.243 .001 .476 2.101 F2 .344 .065 .283 5.318 .000 .300 3.335 F3 -.005 .081 -.003 -.059 .953 .455 2.197 F4 .541 .050 .361 10.746 .000 .754 1.327 F5 .495 .099 .296 4.995 .000 .242 4.131 a. Biến phụ thuộc: Y

Với hệ số phóng đại phương sai của các biến (VIF= 1/Tolerance) < 10 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Ngoại trừ sig của phép kiểm định biến F3 > 0.05 (F3 khơng có ý nghĩa thống kê nên bị loại), giá trị sig của các phép kiểm định của các biến đều ≤ 0.05, chứng tỏ 4 biến độc lập F1, F2, F4, F5 đều có ý nghĩa thống kê.

Dựa vào kết quả phân tích hồi quy đa biến ở bảng 4.18, ta có phương trình hồi quy dạng chuẩn hóa như sau:

Y = 0.137 F1+ 0.283 F2 + 0.361F4+ 0.296 F5

Trong đó, Y: sự thỏa mãn trong cơng việc

F1: Bản chất công việc, F2: Thu nhập

F4: Đào tạo - thăng tiến, F5: Điều kiện làm việc

Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa mức độ thỏa mãn trong công việc với các yếu tố: Bản chất công việc, thu nhập, đào tạo – thăng tiến và điều kiện làm việc.

Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố “đào tạo – thăng tiến” có ý nghĩa quan trọng nhất đối với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động, tiếp theo là yếu tố “Điều kiện làm việc”, kế đến là “thu nhập” và cuối cùng là yếu tố “bản chất công việc”.

4.5.3 Kiểm định giả thuyết

Kết quả phân tích hồi quy sẽ giải thích, kiểm định các giả thuyết đã đưa ra.

Bảng 4.19: Kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Mối quan hệ Hệ số hồi quy beta Mức ý nghĩa Kết quả kiểm định

H1 F1 -- Y .137 .001 Chấp nhận

H2 F2 -- Y .283 .000 Chấp nhận

H3 F3 -- Y -.003 .953 Không nhận

H4 F4 -- Y .361 .000 Chấp nhận

H5 F5 -- Y .296 .000 Chấp nhận

Giả thuyết H1: Bản chất cơng việc có tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.

Kết quả hồi quy có hệ số beta = 0.137 (sig <0.05), có nghĩa là khi tăng mức độ về “bản chất công việc” lên 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì mức độ thỏa mãn chung trong công việc tăng thêm 0.137 đơn vị độ lệch chuẩn, vậy giả thuyết H1 được chấp nhận.

Giả thuyết H2: Thu nhập có tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.

Kết quả hồi quy có hệ số beta = 0.283 (sig <0.05), có nghĩa là khi tăng mức độ về “thu nhập” lên 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì mức độ thỏa mãn chung trong công việc tăng thêm 0.283 đơn vị độ lệch chuẩn, vậy giả thuyết H2 được chấp nhận.

Giả thuyết H3: Quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo có tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.

Kết quả hồi quy có hệ số beta = -0.003, có nghĩa là khi tăng mức độ về “Quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo” lên 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì mức độ thỏa mãn chung trong công việc giảm đi 0.003 đơn vị độ lệch chuẩn, có sự tương quan nghịch chiều giữa “quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo” với mức độ thỏa mãn trong cơng việc. Mức ý nghĩa = 0.953>0.05, có nghĩa là tại mức tin cậy 95%, yếu tố “quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo” khơng có đóng góp cho việc giải thích mức độ thỏa

mãn trong công việc của người lao động. Do đó giả thuyết H3 không được chấp nhận. Điều này khơng phù hợp với thực tế tại NHNoVN, vì tại đây, mối quan hệ đồng nghiệp và lãnh đạo ảnh hưởng cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động, khi mối quan hệ đồng nghiệp – lãnh đạo càng tốt, sự phấn chấn làm việc của nhân viên tăng lên rất nhiều và ngược lại. Thực tế, đã có rất nhiều nhân viên ra đi cũng chỉ vì sự lơ là của lãnh đạo và sự lạnh nhạt của đồng nghiệp; và cũng có nhiều nhân viên gắn bó lâu dài với cơng việc cũng chỉ vì được lãnh đạo phịng và đồng nghiệp sẻ chia.

Giả thuyết H4: Cơ hội đào tạo – thăng tiến có tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.

Kết quả hồi quy có hệ số beta = 0.361 (sig <0.05), có nghĩa là khi tăng mức độ về “Cơ hội đào tạo – thăng tiến” lên 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì mức độ thỏa mãn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (NHNoVN) trên địa bàn TP HCM (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)