4.7 Kiểm định sự khác biệt về mức độ thỏa mãn theo các đặc điểm cá
4.7.6 Kiểm định sự khác biệt của chức vụ đến mức độ thỏa mãn trong công
4.7.6 Kiểm định sự khác biệt của CHỨC VỤ đến mức độ thỏa mãn trong cơng việc cơng việc
Vì biến độc lập (chức vụ) là biến định tính 3 nhóm và biến phụ thuộc (mức độ thỏa mãn) là biến định lượng nên phương pháp kiểm định được dùng là One-way ANOVA. Bảng 4.34: Bảng mô tả thống kê Chức vụ N Trung bình Độ lệch chuẩn 1 nhân viên 240 3.4967 .64916 2 lãnh đạo phòng 52 4.0192 .23518 3 ban giám đốc 13 4.0923 .23966 Total 305 3.6111 .62577
Theo kết quả kiểm định trung bình ở bảng 4.34, người có chức vụ càng cao sẽ có mức độ thỏa mãn trong công việc càng cao.
Bảng 4.35: Kết quả kiểm định One-way ANOVA theo “Chức vụ”
Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 14.815 2 7.407 21.463 .000 Trong cùng nhóm 104.227 302 .345 Tổng 119.042 304
Mức ý nghĩa kiểm định Levene = 0.000 <0.05 Kiểm định Post Hoc (Dunnett):
Chức vụ
Khác biệt trung bình
Sai số
thống kê Mức ý nghĩa
1 nhân viên 2 lãnh đạo phòng -.52256* .05310 0.000
3 ban giám đốc -.59564* .07857 .000 2 lãnh đạo phòng 1 nhân viên .52256* .05310 0.000 3 ban giám đốc -.07308 .07404 .695 3 ban giám đốc 1 nhân viên .59564* .07857 .000 2 lãnh đạo phòng .07308 .07404 .695
Kiểm định Post Hoc cho thấy khơng có sự phân biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc giữa những người có chức vụ trong ngân hàng. Chỉ có sự phân biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc giữa những người có chức vụ và những người khơng có chức vụ. Theo kiểm định trung bình, người có chức vụ có mức độ thỏa mãn trong công việc cao hơn rất nhiều so với những người chưa có chức vụ.
TĨM TẮT CHƯƠNG 4
Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu.
Kết quả phân tích nhân tố cho ta 5 nhân tố có ý nghĩa gồm: Bản chất cơng việc (F1), Thu nhập (F2), Đồng nghiệp và lãnh đạo (F3), Đào tạo - thăng tiến (F4), Điều kiện làm việc (F5).
Kết quả hồi quy cho thấy chỉ có 4 yếu tố có mối tương quan cùng chiều với sự thỏa mãn trong công việc: Bản chất công việc (F1), Thu nhập (F2), Đào tạo - thăng tiến (F4), Điều kiện làm việc (F5). Do đó, giả thuyết H1, H2, H4, H5 được chấp nhận.
Ta viết được phương trình hồi quy dạng chuẩn hóa như sau:
Y = 0.137 F1+ 0.283 F2 + 0.361F4+ 0.296 F5
Trong đó, Y: sự thỏa mãn trong công việc F1: Bản chất công việc
F2: Thu nhập
F4: Đào tạo - thăng tiến F5: Điều kiện làm việc
Chương 5 sẽ thảo luận về kết quả nghiên cứu, và từ kết quả nghiên cứu đề ra các kiến nghị cho NHNoVN.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
Chương 5 như một sự tổng kết của bốn chương trước. Tác giả sẽ đưa ra kết luận từ những kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong cơng việc của người lao động, từ đó đưa ra giải pháp để cải thiện tình trạng nhân viên rất ít thỏa mãn cơng việc tại các chi nhánh NHNoVN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Ngồi ra, sự hạn chế của đề tài và đề nghị hướng nghiên cứu tiếp theo cũng sẽ được trình bày trong chương này.