Nguồn: khảo sát mẫu của tác giả Tên trường Số lượng mẫu
dự kiến
Số lượng mẫu thu về thực tế
Tỷ lệ (%)
Đại học Kinh tế TP.HCM 150 mẫu 105 mẫu 26,25
Đại học Quốc gia TP.HCM 100 mẫu 82 mẫu 20,5
Đại học Tài chính – Marketing 100 mẫu 78 mẫu 19,5
Đại học Ngân hàng 100 mẫu 73 mẫu 18,25
Đại học Kỹ thuật Công nghệ 100 mẫu 62 mẫu 15,5
3.1.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Đề tài sử dụng phương pháp khảo sát thực tế bằng bảng câu hỏi (thang đo chính thức) và phịng vấn cá nhân để thu thập số liệu sơ cấp. Dựa trên các bảng câu hỏi đã được trả lời, đề tài tiến hành mã hóa và sử dụng phần mềm SPSS 15.0 để xử lý.
Đối với các dữ liệu thứ cấp đề tài tìm kiếm ở Thư viện Quốc gia, thư viện Sau đại học Trường Đại học Bách khoa TP.HCM và tìm qua mạng Internet thơng qua trang web với các từ khóa như: Sự hài lòng, chất lượng, chất lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ đào tạo, các trường đại học, chất lượng giáo dục đại học, mơ hình Servqual, Servperf, …
3.1.3. Số liệu thống kê mô tả
Ý kiến mang tính tổng quát của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của các trường được thể hiện qua các đại lượng thống kê mô tả trong bảng sau. Trong đó:
T1-T7: Các biến thuộc về cơ sở vật chất R1-R6: Các biến thuộc về độ tin cậy E1-E5: Các biến thuộc về sự cảm thông RS1-RS5: Các biến thuộc về sự đáp ứng A1-A5: Các biến thuộc về sự đảm bảo