SAT EDU TAN ASS EMP
SAT 1 0,562(**) 0,500(**) 0,639(**) 0,578(**) EDU 0,562(**) 1 0,583(**) 0,645(**) 0,671(**) TAN 0,500(**) 0,583(**) 1 0,437(**) 0,483(**) ASS 0,639(**) 0,645(**) 0,437(**) 1 0,664(**) EMP 0,578(**) 0,671(**) 0,483(**) 0,664(**) 1 ** Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.01 (2-đuôi).
Theo kết quả ở bảng trên ta thấy rằng hệ số tương quan giữa các biến phụ thuộc (sự hài lòng) và các biến độc lập tương đối cao thấp nhất cũng là 0.500 với mức ý nghĩa 0.01. Tuy nhiên, giữa các biến độc lập cũng có hệ số tương quan khá cao (thấp nhất là 0.437), điều này có khả năng xảy ra đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy bội.
Từ kết quả phân tích tương quan trên, có thể thấy các nhân tố hoạt động đào tạo, phương tiện vật chất hữu hình, sự đảm bảo và sự cảm thơng có mối quan hệ với sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường. Vì vậy, có thể thể hiện mối quan hệ này theo mơ hình tốn học như sau: SAT = f(EDU, TAN, ASS, EMP) trong đó mỗi nhân tố độc lập là trung bình của các biến tạo thành nhân tố đó.
3.4. Phân tích hồi quy 3.4.1. Mơ hình hồi quy 3.4.1. Mơ hình hồi quy
Qua phân tích tương quan, mơ hình được chọn là mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến được thể hiện cụ thể qua phương trình sau:
SAT = β0 + β1EDU + β2TAN + β3ASS + β4EMP Với:
SAT (biến phụ thuộc): là sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường
EDU (biến độc lập): là hoạt động đào tạo và giảng dạy của trường TAN (biến độc lập): là phương tiên vật chất hữu hình của trường ASS (biến độc lập): là sự đảm bảo
EMP (biến độc lập): Sự cảm thông
3.4.2. Kết quả hồi quy
Đề tài sử dụng phương pháp loại trừ dần trong SPSS để phân tích hồi quy. Tiêu chuẩn sử dụng trong phương pháp này là nếu giá trị thống kê F của biến độc lập nhỏ hơn 2,71 (hay t2 < 2,71) và xác suất của F < 10% thì nó sẽ bị loại khỏi mơ hình. Kết quả chạy hồi quy được thể hiện ở bảng sau: