Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Mức ý nghĩa Hệ số thống kê tuyến tính B Độ lệch
chuẩn Hệ số Beta Dung sai VIF
1 0,560 0,150 3,732 0,000
EDU 0,094 0,064 0,082 1,468 0,143 0,415 2,409
TAN 0,193 0,043 0,203 4,532 0,000 0,644 1,552
ASS 0,389 0,052 0,385 7,471 0,000 0,486 2,059
EMP 0,196 0,062 0,169 3,169 0,002 0,451 2,216
Kết quả phân tích hồi quy bội được phương pháp loại trừ dần ước lượng cho thấy các biến độc lập trong mơ hình đều dự đoán tốt cho biến phụ thuộc. Từ bảng 3.8 ta có phương trình hồi quy như sau:
SAT = 0,560 + 0,082 EDU + 0,203 TAN + 0, 385 ASS + 0,169 EMP
Cũng từ số liệu của bảng 3.6 ta thấy mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, tức các biến độc lập không tác động lên nhau. Điều đó được thể hiện qua hệ số phóng đại phương sai (VIF) của các biến đều < 10.
3.4.3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Các giả thuyết nghiên cứu cần được kiểm định là từ H1 đến H4. Theo kết quả hồi quy ở bảng 3.6 ta thấy rằng:
Giả thuyết H1: “Khi hoạt động đào tạo của trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên cũng tăng hoặc giảm tương ứng” không bị bác bỏ với mức ý nghĩa 15% (sig. < 0,15). Mặc dù, nhân tố này có mức ý nghĩa tương đối cao so với mức ý nghĩa cho phép 0,05. Ttuy nhiên, đây là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học nên đề tài vẫn giử lại trong mơ hình.
Giả thuyết H2: “Khi các phương tiện vật chất hữu hình của trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên cũng tăng hoặc giảm tương ứng” không bị bác bỏ với mức ý nghĩa 5% (sig. < 0,05).
Giả thuyết H3: “Khi sự đảm bảo của trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lòng của sinh viên cũng tăng hoặc giảm tương ứng” không bị bác bỏ với mức ý nghĩa 5% (sig. < 0,05).
Giả thuyết H4: “Khi sự cảm thôngcủa trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lòng của sinh viên cũng tăng hoặc giảm tương ứng” không bị bác bỏ với mức ý nghĩa 5% (sig. < 0,05).
3.4.4. Thứ tự ưu tiên của các nhân tố trong mơ hình
Các hệ số hồi quy chuẩn hóa cho biết mức độ tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc. Trong mơ hình yếu tố sự đảm bảo (ASS) có mức độ tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của sinh viên do hệ số hồi quy của biến này lớn nhất (β = 0,385). Điều này có nghĩa là khi nhân tố sự đảm bảo tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lịng của sinh viên tăng lên 0,385 đơn vị. Thứ hai, là biến cơ sở vật chất (TAN) có hệ số hồi quy chuẩn hóa là (β=0,203). Thứ ba là biến sự cảm thông (β = 0,169). Cuối cùng là biến hoạt động đào tạo và giảng dạy (β=0,082).
3.4.5. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình
Thước đo sự phù hợp của mơ hình tuyến tính thường dùng là hệ số xác định R2. Nguyên tắc đánh giá là nếu giá trị R2 càng gần đến 1 thì mơ càng thích hợp, R2 càng gần 0 mơ hình càng kém phù hợp với tập dữ liệu mẫu. Kết quả được thể hiện ở bảng sau: