Bảng kết quả xoay nhân tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị kinh doanh về chất lượng đào tạo tại một số trường đại học ở thành phố hồ chính minh (Trang 34 - 36)

Nhân tố 1 2 3 4 E2 0,717 E1 0,679 A1 0,662 RS2 0,647 R3 0,615 RS3 0,568 RS1 0,552 R4 0,542 R1 RS4 T3 0,759 T5 0,739 T2 0,672 T7 0,666 T4 0,598 T6 0,587 R2 A3 0,752 A2 0,752 A5 0,699 A4 0,562 RS5 E3 0,660 E5 0,611 R6 0,606 T1 0,560 E4 0,557 R5 0,504 Eigenvalue 11,254 2,298 1,399 1,351

Theo kết quả xoay nhân tố ở trên, ta thấy thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo được gom thành 4 nhân tố và chỉ còn 24 biến quan sát. Các biến R1, R2, RS4, và RS5 bị loại khỏi thang đo do không đảm bảo tiêu chuẩn của phép xoay nhân tố. Điều này có thể sinh viên chưa nhận biết được kế hoạch đào tạo của trường, hoặc sinh viên khơng có gì thắc mắc để giảng viên giải đáp. Các biến cịn lại ta thấy có 2 biến (R3, R4) nằm trong thang đo “Độ tin cậy”, 3 biến (RS1, RS2, RS3) nằm trong thang đo “Sự đáp ứng”, 2 biến nằm trong thang đo “Sự cảm thông” (E1, E2) và một biến nằm trong thang đo “Sự đảm bảo” (A1). Tuy nhiên các biến này có nội dung phù hợp với nhau và đều liên quan đến các hoạt động đào tạo và giảng dạy của trường vì vậy đề tài đặt tên cho nhân tố này là “Hoạt động đào tạo và giảng dạy”. Các biến từ T2 đến T7 nằm trong thang đo “Cơ sở vật chất của trường” nên đề tài giử nguyên tên của nhân tố này là “Cơ sở vật chất của trường”. Các biến A2, A3, A4, A5 nằm trong thang đo “Sự đảm bảo” nên vẫn giử nguyên tên của nhân tố này là “Sự đảm bảo”. Các biến T1, R5, R6, E3, E4, E5 có nội dung phù hợp với sự cảm thơng vì vậy đề tài chọn tên của nhân tố này là “Sự cảm thông”.

3.3. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 3.3.1. Mơ hình khái niệm 3.3.1. Mơ hình khái niệm

Dựa vào kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo và phương pháp xoay nhân tố ở trên đề tài đề xuất mơ hình như sau:

Hình 3.1: Mơ hình đo lường sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của trường

Trong mơ hình trên các nhân tố được đo lường thông qua các biến như sau:

- Hoạt động đào tạo và giảng dạy (EDU): được đo lường bởi các biến quan sát sau: + E2: E1: A1: RS2: R3: RS3: RS1: R4:

Hoạt động đào tạo và giảng dạy: (EDU)

Phương tiện vật chất hữu hình: (TAN)

Sự đảm bảo: (ASS)

Sự cảm thơng: (EMP)

Sự hài lịng của sinh viên về Chất lượng dịch

vụ đào tạo của trường

H3 (+)

H4 (+) H2 (+) H1 (+)

- Phương tiện vật chất hữu hình (TAN): gồm có các biến:

+ T3: T5: T2: T7: T4: T6: - Sự đảm bảo (ASS) gồm:

+ A3: A2: A5: A4:

- Sự cảm thơng (EMP) có các biến:

+ E3: E5: R6: T1: E4: R5:

3.3.2. Các giả thuyết nghiên cứu

- H1: Khi hoạt động đào tạo của trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên cũng tăng hoặc giảm tương ứng.

- H2: Khi các phương tiện vật chất hữu hình của trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên cũng tăng hoặc giảm tương ứng.

- H3: Khi sự đảm bảo của trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên cũng tăng hoặc giảm tương ứng.

- H4: Khi sự cảm thông của trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên cũng tăng hoặc giảm tương ứng.

3.3.3. Phân tích mối quan hệ giữa các biến

Để xét mối tương quan giữa sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo với các nhân tố đã khám phá ở trên, đề tài sử dụng phương pháp phân tích tương quan dựa trên hệ số tương quan Pearson. Đây là hệ số dùng để đo lường mức độ chặt chẽ của mối quan hệ tuyến tính giữa các biến với nhau. Khi hệ số tương quan Pearson nằm trong khoảng từ -1 đến 1 ta có thể kết luận các biến này có mối tương quan chặt chẽ với nhau. Kết quả phân tích tương quan Pearson được thể hiện ở bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên ngành quản trị kinh doanh về chất lượng đào tạo tại một số trường đại học ở thành phố hồ chính minh (Trang 34 - 36)