CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BASEL
1.2 Kinh nghiệm ứng dụng Basel ở các nƣớc Châ uÁ
Hầu hết các nhà quản lý ở Châu Á đều ủng hộ các mục tiêu chung của Basel và tin tƣởng rằng khơn khổ này sẽ đƣa ra những khích lệ hơn nữa để cải thiện công tác quản lý rủi ro, cũng nhƣ các thay đổi khác nhằm bổ sung cho các giám sát mục tiêu của họ. Hiện nay nhiều nƣớc Châu Á đã hoàn thành việc áp dụng Basel II và nhiều quốc gia đã lên lộ trình cho việc áp dụng Basel III.
Do Basel III chỉ mới thực thi ở một số quốc gia, bên cạnh đó thời gian thực thi chƣa lâu nên trong giới hạn đề tài không đề cập đến kinh nghiệp áp dung Basel III
24
của các nƣớc trên thế giới mà chỉ tập trung vào khái quát kinh nghiệm việc thực thi Basel II ở một số nƣớc Châu Á có nhiềm điểm tƣơng đồng với kinh tế Việt Nam.
Bảng 1.5: Kinh nghiệm thực thi Basel II tại một số nƣớc Châu Á
Quốc gia Cách tiếp cận rủi ro tín dụng Cách tiếp cận rủi ro hoạt động
SA IRBF IRBA BIA SA AMA
Trung Quốc Không áp dụng 2010 Không áp dụng Không áp dụng 2010 Không áp dụng Hồng Kong 1/1/2007 1/1/2008 1/1/2007 Không áp dụng Ấn Độ 31/03/20 07 Không áp dụng 01/04/20 07 Không áp dụng Nhật Bản 1/4/2007 1/4/2008 1/4/2007 1/4/2008 Hàn Quốc 1/1/2008 1/1/2008 Philipin 1/1/2007 2010 1/1/2007 2010 Singapore 1/1/2008 1/1/2008 Đài Loan 1/1/2007 1/1/2008 1/1/2007 1/1/2008 Thái Lan 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2008 31/12/2009 Nguồn: www.vnba.org.vn (http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1594:hi p-c-vn-basel-basel-i-va-ii&catid=43:ao-to&Itemid=90)
(SA là cách tiếp cận chuẩn hóa; IRBF là cách tiếp cận cơ bản dựa trên xếp hạng nội bộ;
IRBA là cách tiếp cận nâng cao dựa trên xếp hạng nội bộ; BIA là cách tiếp cận chỉ số cơ bản; AMA là cách tiếp cận đo lường tiên tiến )
1.2.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc là một quốc gia có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây và Trung Quốc đã vƣơn lên trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ. Sự phát triển này khơng thể khơng kể đến sự đóng góp to lớn của hệ thống ngân hàng lớn mạnh. Ít ai có thể ngờ tới chỉ trong vịng 10 năm chính phủ Trung Quốc đã có
25
những bƣớc cải cách đúng đắn để đƣa hệ thống ngân hàng từng đƣợc xem là yếu kém trở nên hùng mạnh, và sự cải cách này chủ yếu là việc Trung Quốc đã chú trọng hơn trong việc áp dụng các tiêu chuẩn của hiệp ƣớc Basel. Trung Quốc đặt vấn đề tăng cƣờng và đổi mới trong hệ thống giám sát ngân hàng làm trọng tâm. Một số kinh nghiệm của Trung Quốc từ công cuộc cải cách:
- Từ năm 2007, Trung Quốc đã yêu cầu tất cả các NHTM phải đạt mức vốn tối thiểu là 8% trên tổng tài sản có rủi ro hoặc gửi nhiều tiền hơn tại NHTW. Yêu cầu về CAR của 5 ngân hàng cho vay lớn nhất Trung Quốc tối thiểu là 11,5%. Hiện này CAR của Trung Quốc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán là 13%, vƣợt xa con số 8% mà chính phủ yêu cầu.
- Yêu cầu minh bạch thông tin và tăng tỷ trọng rủi ro của các khoản vay, đặc biệt là các khoản vay dành cho các doanh nghiệp nhà nƣớc, dự phòng sớm hơn và nhiều hơn cho các khoản vay có rủi ro cao.
- Thành lập các công ty quản lý tài sản để giải quyết vấn đề nợ xấu, yêu cầu thanh tra các khoản vay trong lĩnh vực bất động sản.
- Chấm dứt tình trạng đảo nợ cho các khoản vay nhƣ cách làm trƣớc đây (các khoản chƣa trả đƣợc gộp vào nợ cũ), cải cách trong việc phân loại nợ, những khoản vay quá hạn trong vịng 90 ngày sẽ đƣợc xếp vào nhóm nợ xấu và sẽ đƣợc trích lập dự phịng (trƣớc đó các ngân hàng Trung Quốc khơng trích lập dự phịng nợ xấu).
- Giao quyền hạn lớn hơn cho các nhà điều hành để giám sát việc ra quyết định cho vay và các hoạt động khác, giúp phát hiện các nguy cơ tiềm ẩn
- Yêu cầu các ngân hàng củng cố vốn chủ sở hữu, gia tăng nội lực của các ngân hàng nhằm “tăng sức đề kháng” cho các ngân hàng trƣớc sự biến động của nền kinh tế.
Hiện nay tổng số 10 ngân hàng có mức vốn hóa lớn nhất trên thế giới thì Trung Quốc đã chiếm 4 ngân hàng. Sự phát triển hùng mạnh của nền kinh tế Trung Quốc
26
nói chung và hệ thống ngân hàng Trung Quốc nói riêng tạo tiền đề cho Trung Quốc có thể giành vị trí nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới trong tƣơng lai không xa.
1.2.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc.
Hàn Quốc là một quốc gia có nền kinh tế phát triển, đƣợc mệnh danh là “con rồng của Châu Á” đã có nhiều cuộc cải cách lâu dài để đạt đƣợc thành quả này:
- Luật Ngân hàng Hàn Quốc yêu cầu vốn tối thiểu 25 tỷ won đối với một NHTM có phạm vi khu vực và 100 tỷ won đối với NHTM có phạm vi quốc gia. Hàn Quốc cịn u cầu các NHTM phải duy trình CAR tối thiểu 8%. - Đƣa ra hƣớng dẫn tối thiểu đối với việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi
ro, các NHTM phải đƣa ra các chuẩn mực của riêng mình đối với việc phân loại rủi ro. Trong phân loại nợ, Hàn Quốc chú trọng vào việc đánh giá khả năng trả nợ của ngƣời đi vay bao gồm đánh giá lịch sử trả nợ đồng thời đánh giá khả năng trả nợ trong tƣơng lai của ngƣời đi vay.
- Các NHTM phải minh bạch thơng tin hoạt động của mình: nợ xấu, tình hình tài chính…nhằm tạo điều kiện cho ngƣời gửi tiền, nhà đầu tƣ có đầy đủ thơng tin đánh giá về ngân hàng.
- Tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra từ xa và kiểm tra tại chổ hoạt động của hệ thống ngân hàng: sự tuân thủ cac quy định, sự lành mạnh trong hoạt động, sự chính xác của thơng tin đƣợc cơng bố.
1.2.3 Kinh nghiệm Thái Lan
Thái Lan đã phải gánh chịu tác động khủng hoảng Đông Á (1997-1998) rất nặng nề, với tổng phí tổn khắc phục lên tới mức tƣơng đƣơng 33% GDP năm 2006. Gần 15 năm qua đã chứng minh Chính phủ nƣớc này đã khá thành công trong việc tái cơ cấu hệ thống tài chính của mình, giúp thị trƣờng tài chính trở nên lành mạnh, an tồn, có sức chống đỡ khá “dẻo dai” trƣớc khủng hoảng tài chính tồn cầu hiện nay. Các nhóm giải pháp chính sách chủ yếu bao gồm:
27
- Tái cơ cấu một cách tồn diện hệ thống tài chính thơng qua can thiệp vào các ngân hàng yếu kém (giảm số tổ chức tín dụng từ 124 trƣớc khủng hoảng 1997 xuống còn 45 vào giữa năm 2007), tái cơ cấu vốn, cơ cấu lại các khoản nợ, đổi mới công tác quản lý, giám sát; giảm hệ số đòn bẩy (hệ số Nợ/vốn chủ sở hữu giảm từ 1,2 năm 1998 xuống còn 0,7 năm 2007); nâng cao quản trị ngân hàng; phát triển mạnh thị trƣờng chứng khoán, nhất là thị trƣờng trái phiếu công ty.
- Chuyển sang giám sát dựa trên rủi ro (theo Basel II, từ 2013 áp dụng Basel III), thực hiện giám sát hợp nhất, áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế tiên tiến (nhất là IAS 39 – đo lƣờng các giao dịch tài chính).
- Tăng cƣờng tiếp cận tài chính và bảo vệ ngƣời tiêu dùng. Thái Lan từ năm 2007 đến nay đã chống đỡ khá tốt đối với khủng hoảng nợ dƣới chuẩn, một phần nhờ cấu trúc nợ hữu hiệu, song có phần quan trọng là nhờ cải cách mạnh bạo, sâu rộng hệ thống tài chính sau khủng hoảng Đơng Nam Á.