CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BASEL
2.1 Thực trạng hệ thống Ngân hàng Việt Nam
2.1.2 Hoạt động tín dụng
2.1.2.1 Cơ cấu thu nhập từ hoạt động tín dụng của các TCTD
Đối với các quốc gia đang phát triển thì tín dụng là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu cho hoạt động ngân hàng, tỷ lệ này thƣờng trên 70%. Ở Việt Nam con số này giao động trong khoảng 70% - 90%. Tỷ trọng này khơng giảm mà có xu hƣớng tăng qua những năm gần đây. Điều này không phù hợp với xu hƣớng phát triển của hệ thống ngân hàng hiện đại nhƣ các quốc gia trên thế giới là giảm thu nhập từ hoạt động mang nhiều rủi ro là tín dụng và tăng thu nhập từ các hoạt động ít rủi ro nhƣng mang lại lợi ích lớn là dịch vụ ngân hàng.
32
Bảng 2.2: Cơ cấu thu nhập từ hoạt động tín dụng trên tổng thu nhập các TCTD (2010 -2012)
STT Nhóm ngân hàng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 NHTM Nhà nƣớc 86,38% 89,95% 92,13% 2 NHTM CP 73,23% 80,04% 88,07% 3 NHLD, NNg 65,59% 66,44% 71,83% 4 Cty TC, CTTC 63,65% 78,84% 76,72% 5 Toàn ngành 78,85% 83,98% 89,13% Nguồn: www.ub.com.vn (http://ub.com.vn/threads/19200-Ban-bao-cao-cua-Uy-ban-giam-sat-tai-chinh-quoc-gia.html)
Có thể thấy nhóm NHTM NN thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tới 92,13% trong tổng thu nhập, cao nhất tồn ngành. Thấp nhất là nhóm NHLD, NHNNg thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 71,83% tổng thu nhập.
Cơ cấu các khoản thu nhập từ hoạt động tín dụng của các TCTD thiếu bền vững. Thu lãi từ cho vay và cho thuê tài chính các tổ chức kinh tế và cá nhân chỉ chiếm 45,35% trong tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng. Thu lãi tiền gửi liên ngân hàng chiếm tỷ trọng rất cao trong thu nhập từ hoạt động tín dụng, tăng từ 26,80% (năm 2010) lên 34,04% (năm 2011). Nhƣ vậy, các ngân hàng thay vì huy động vốn để cho vay nền kinh tế lại chuyển sang vay mƣợn lẫn nhau và tìm kiếm lợi nhuận trong ngắn hạn. Điều này thể hiện sự thiếu bền vững trong hoạt động của các TCTD và khơng có lợi cho nền kinh tế.
Hình 2.1: Cơ cấu thu nhập từ hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM năm 2012
Nguồn: www.ub.com.vn
34%
45%
8% 13%
Thu lãi tiền gửi từ các TCTD khác Thu lãi cho vay và cho thuê tài chính Thu lãi đầu tƣ chứng khoán Thu lãi khác từ hoạt động tín dụng
33
2.1.2.2 Nợ xấu tại hệ thống các NHTM
Nhƣ đã phân tích hoạt động tín dụng của Việt Nam tìm ẩn q nhiều nguy cơ rủi ro nên khi nền kinh tế từ năm 2008 đến nay có nhiều khó khăn, lãi suất cao, tồn kho lớn, sức mua giảm, các doanh nghiệp có xu hƣớng thu hẹp sản xuất, kỳ hạn vốn huy động ngày càng ngắn lại…thì các mầm mống rủi rủi ro đã bùng nổ với sức công phá vô cùng lớn. Năm 2012, nợ xấu trở thành vấn đề nóng đƣợc dƣ luận quan tâm, nó đƣợc ví nhƣ “Cục máu đơng” làm tắt nghẽn mạch máu lƣu thơng dịng tiền trong nền kinh tế. Dƣ luận đã khá hoang mang khi các con số nợ quá hạn liên tục đƣa ra với những con số không giống nhau của các cơ quan chức năng.
Hình 2.2: Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM 2002 – 2012
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo chí
Năm 2012 nợ xấu đƣợc công bố ở mức 8.60% tƣơng đƣơng 202,000 tỷ đồng, mức cao nhất trong 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên theo đánh giá của Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings cho rằng nợ xấu của các TCTD của Việt Nam là khoảng 13%.
Đáng lo ngại hơn cả là trong bức tranh nợ xấu của các ngân hàng thời gian qua là nhóm nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) mà ngân hàng phải trích dự phịng rủi ro 100% đang tăng cao đến mức báo động. Nợ xấu tập trung chủ yếu ở các ngành nhƣ: bất động sản; công nghiệp chế biến và chế tạo…
0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 7.20% 4.74% 4.60% 3.18% 2.48% 1.38% 3.50% 2.46% 2.50% 3.39% 8.60% Tỷ lệ nợ xấu
34
Hình 2.3: Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn trên dƣ nợ cho vay khách hàng tại một số NHTM 2012
Nguồn: www.cafef.vn
(http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/tinh-hinh-no-xau-cac-ngan-hang 20121106065835302ca34.chn)
Hình 2.4: Cơ cấu tỷ trọng nợ xấu của hệ thống NHTM theo ngành 2012
Nguồn: www.cafef.vn (http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/6-nganh-ngon-gan-100000-ty-dong-no-xau- 20121110014512293ca34.chn) 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 1.22 0.86 1.42 0.99 0.81 0.48 1.07 1.36 2.50 2.93 1.46 0.83 22% 19% 19% 11% 11% 19%
CN chế biến, chế tạo BĐS và hoạt động dịch vụ Buôn bán, sữa chữa xe ô tô, xe máy Vận tải, kho bãi
35
Nợ xấu của Việt Nam với con số cao nhƣ hiện nay bởi đã trải qua một q trình tích lũy lâu dài trong nền kinh tế. Một trong những nguyên nhân chính là:
- Các hoạt động cho vay khơng đƣợc xét duyệt trên các tiêu chí khách quan, do vậy rất nhiều dự án kém hiệu quả cũng nhƣ doanh nghiệp ốm yếu vẫn đƣợc vay vốn.
- Việc sử dụng nguồn vốn khơng đƣợc kiểm sốt một cách chặt chẽ nên gây tham ơ, lãng phí lớn nguồn vốn vay. Hậu quả tất yếu là nhiều doanh nghiệp, dự án không đủ khả năng để trả nợ. Chẳng hạn Vinashin, Vinalines, EVN… đƣợc chỉ định cho vay với số tiền hàng chục, thậm chí hàng trăm nghìn tỷ đồng bất chấp hiệu quả của doanh nghiệp này, trở thành những khoản nợ xấu cho ngân hàng.
- Nhiều NHTM do thiếu các biện pháp quản trị rủi ro, cho những khách hàng không đảm bảo điều kiện vay vốn. Hơn nữa, tình trạng tiêu cực trong xét duyệt tín dụng cũng khá phổ biến hoặc bị tình trạng nhóm lợi ích chi phối. - Trƣớc khi vấn đề nợ xấu bùng nổ thì các TCTD cố tình sử dụng nhiều biện
pháp che dấu nợ xấu để duy trì lợi nhuận ở mức cao. Do không báo cáo trung thực, khơng trích lập dự phịng đầy đủ dẫn đến việc nợ xấu tích lũy liên tục qua nhiều năm.
Nợ xấu gia tăng gây áp lực cho thanh khoản, sức mạnh ngân hàng yếu đi và dễ bị đẩy vào con đƣờng tái cơ cấu, nhất là khi các cửa tìm vốn bị siết lại. Với các ngân hàng yếu kém, từ gánh nặng nợ xấu gia tăng, thanh khoản trở nên ngột ngạt hơn khi cộng thêm huy động với trần lãi suất khiến nhiều ngân hàng vƣợt rào hoặc huy động ở thị trƣờng 2 – liên ngân hàng