Đánh giá mức độ hài lòng theo giá trị trung bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn mực in tương thích của người tiêu dùng TP HCM (Trang 69 - 71)

Chƣơng 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5. Đánh giá mức độ hài lòng theo giá trị trung bình

Dùng kiểm định T-Test so sánh giá trị trung bình của các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn với giá trị điểm giữa của thang đo (Trung hòa = 3) để đánh giá mức độ hài lòng của đối tượng khảo sát.

Bảng 4.13. Kết quả đánh giá mức độ hài lịng theo giá trị trung bình One – Sample Test

Nhân tố Giá trị trung bình Giá trị kiểm định = 3 T Sig. (2 đuôi) Độ lệch chuẩn Chất lượng (CL) 3.7822 16.588 .000 .78216 Tiện lợi (TL) 3.9494 21.042 0.000 .94938 Nhóm tham khảo (NTK) 3.4869 10.279 0.000 .48686

Kết quả kiểm định cho thấy, mức độ hài lòng của đối tượng khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn không cao với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 ở tất cả các biến. Trong đó, đối tượng khảo sát đánh giá cao nhất là yếu tố tiện lợi (mức độ hài lòng 3.9494 = 4), sau đó lần lượt đến yếu tố chất lượng (mức độ hài lịng 3.7822) và cuối cùng là yếu tố nhóm tham khảo (mức độ hài lịng 3.4869).

TĨM TẮT CHƢƠNG 4

Chương 4 đã thực hiện phân tích dữ liệu thông qua các công cụ: Thống kê mô tả mẫu, kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi quy và T-test.

Kết quả phân tích cho thấy, từ 6 biến độc lập ban đầu, sau khi phân tích nhân tố chỉ cịn lại 5 biến ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn. Mơ hình nghiên cứu lúc này cịn lại: Biến độc lập: Chất lượng, tiện lợi, chiêu thị, nhóm tham khảo và thương hiệu, biến phụ thuộc: Xu hướng lựa chọn.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, chỉ có các yếu tố chất lượng, tiện lợi và nhóm tham khảo có ảnh hưởng và ảnh hưởng cùng chiều đến xu hướng lựa chọn mực in tương thích của người tiêu dùng Tp. HCM.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn mực in tương thích của người tiêu dùng TP HCM (Trang 69 - 71)