Phân tích hồi quy bội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 64 - 67)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4. Kiểm định mơ hình bằng phân tích hồi quy tuyến tính

4.4.2. Phân tích hồi quy bội

Bảng 4.8 cho thấy, trị thống kê F đƣợc tính từ R square của mơ hình với mức ý nghĩa quan sát rất nhỏ (sig = 0) cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng đƣợc.

Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.508 nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu là 50.8%. Nói cách khác, khoảng 50.8% khác biệt của mức độ thỏa mãn quan sát có thể đƣợc giải thích bởi sự khác biệt của 3 thành phần: sự đồng cảm, phƣơng tiện hữu hình và sự tin cậy.

Bảng 4.7: Tóm tắt mơ hình hồi quy tuyến tính bội Tóm tắt mơ hìnhb Tóm tắt mơ hìnhb Mơ hình R R 2 R2 hiệu chỉnh Lỗi ƣớc tính Durbin- Watson 1 .717a .514 .508 .70463 1.639 a. Dự đoán: (Hằng số), TC, HH, DC b. Biến phụ thuộc: HL

Bảng 4.8: Anova của mơ hình hồi quy tuyến tính bội

ANOVAb Mơ hình Bình phƣơng tổng df Trung bình bình phƣơng F Sig. 1 Hồi quy 124.103 3 41.368 83.319 .000a Số dƣ 117.174 236 .496 Tổng cộng 241.277 239 a. Dự đoán: (Hằng số), TC, HH, DC b. Biến phụ thuộc: HL

Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhƣ đã đƣợc trình bày và các giả thuyết nghiên cứu cần phải đƣợc kiểm định bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy. Phƣơng pháp phân tích hồi quy là phƣơng pháp đƣa vào lần lƣợt, đây là phƣơng pháp mặc định trong chƣơng trình.

Trị số thống kê F đạt giá trị 83.319 đƣợc tính từ giá trị R2 của mơ hình đầy đủ, tại mức ý nghĩa Sig = 0.000; kiểm tra hiện tƣợng tƣơng quan bằng hệ số Durbin – Watson (1 < 1.639 < 3). Nhƣ vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính bội đƣa ra là phù hợp với mơ hình và dữ liệu nghiên cứu. Hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (Variance inflation factor – VIF) rất khỏ (VIF < 2.5) cho thấy các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt

chẽ với nhau nên khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy.

Bảng 4.9: Hệ số của mơ hình hồi quy tuyến tính bội

Mơ hình

Hệ số chƣa chuẩn hóa

Hệ số đã

chuẩn hóa t Sig.

Thống kê cộng tuyến

B Sai lỗi Beta Tolerance VIF

1 (Hằng số) .288 .327 .882 .379

DC .317 .067 .284 4.721 .000 .567 1.764 HH .311 .070 .268 4.450 .000 .569 1.757 TC .317 .070 .286 4.518 .000 .513 1.950 a. Biến phụ thuộc: HL

Các hệ số hồi quy mang dấu dƣơng thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi quy trên ảnh hƣởng tỉ lệ thuận đến sự thỏa mãn của khách hàng. Tất cả 3 thành phần trên đều có ảnh hƣởng đáng kể đến sự thỏa mãn của khách hàng (với mức ý nghĩa sig < 0.05).

Thành phần sự tin cậy (TC) có mức tác động lớn nhất đến sự thỏa mãn của khách hàng (Beta chuẩn hóa là 0.286), kế đến là thành phần đồng cảm (Beta chuẩn hóa là 0.284), thành phần phƣơng tiện hữu hình ít có ảnh hƣởng nhất đến sự thỏa mãn của khách hàng (Beta chuẩn hóa là 0.268). Do đó, muốn nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ tín dụng cá nhân thì thành phần đáng lƣu tâm nhất là thành phần sự tin cậy. Ngoài ra, thành phần đồng cảm và thành phần hữu hình cũng đáng đƣợc lƣu tâm để nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng vì mức độ sai biệt Beta của 3 thành phần là không lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)