Cơng trình nghiên cứu của Thian Cheng Lim (2012)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của hệ thống ngân hàng việt nam (Trang 29 - 31)

CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

2.1.5. Cơng trình nghiên cứu của Thian Cheng Lim (2012)

Trung Quốc”

Nội dung nghiên cứu: bài viết nghiên cứu đến việc xác định CTV của các công

ty dịch vụ tài chính ở Trung Quốc. Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy liên quan đến các dữ liệu kế tốn cho 36 cơng ty tài chính cổ phần được niêm yết (bao gồm Ngân hàng, bảo hiểm và công ty đầu tư) trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2009, một nghiên cứu thực nghiệm về việc xác định CTV trong ngành tài chính được tiến hành. Kết quả nêu lên rằng tỷ suất sinh lợi (Profitability), quy mô công ty (Firm size), tấm chắn thuế phi nợ (Non-debt tax shields), tính biến thiên thu nhập (Earnings volatility) và cổ phần cố định (Non-circulating shares) là những nhân tố có ý nghĩa trong lĩnh vực tài chính. Tuy nhiên, biến quy mơ công ty tương quan cùng chiều với địn bẩy tài chính doanh nghiệp. Một điều cũng được tìm thấy rằng những đặc tính tổ chức của đất nước Trung Quốc ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn CTV. Trong khi điều này đã xác nhận rằng việc xác định CTV của các cơng ty tài chính cũng tương tự như các ngành khác, quyền sở hữu vốn nhà nước có quy mơ lớn cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn CTV.

Mơ hình nghiên cứu: mẫu nghiên cứu lấy từ 36 công ty tài chính được niêm

yết tại Trung Quốc trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2009, dữ liệu được lấy từ bảng báo cáo tài chính và báo cáo thường niên. Bài viết sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến và tất cả các biến độc lập được đưa vào hồi quy cùng một lúc. Để xác minh độ chính xác của kết quả dưới đây, phương pháp bậc thang cũng được chấp nhận. Kết quả tương tự nhau thu được từ hai phương pháp. Mơ hình hồi quy được nêu như sau:

Yit = α + PROFitβ1 + TANGitβ2 + SIZEitβ3 + NDTSitβ4 + GROWTHitβ5 + EVOLitβ6 + NCSitβ7 + εit

Trong đó:

Yit: địn bẩy tài chính (LEV và LLEV) trong đó: LEV được đo lường bằng tổng nợ/tổng tài sản và LLEV được đo lường bằng nợ dài hạn/tổng tài sản.

Tỷ suất sinh lợi (Profitability) = thu nhập trước thuế và lãi vay/tổng tài sản. Tài sản hữu hình (Tangibility asset) = tài sản cố định/tổng tài sản.

Quy mô công ty (Firm size) = logarit của tổng tài sản.

Tấm chắn thuế phi nợ (Non-debt tax shields) = khấu hao/tổng tài sản.

Cơ hội tăng trưởng (Growth opportunities) = (tổng tài sản năm t1 - tổng tài sản năm t0)/tổng tài sản năm t0.

Tính biến thiên thu nhập (Earnings volatility) = độ lệch chuẩn của tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản.

Cổ phần cố định (Non-circulating shares) = cổ phần cố định/tổng cổ phần.

Kết quả nghiên cứu: mối tương quan giữa các biến nghiên cứu và đòn bẩy tài

+ Tỷ suất sinh lợi có mối tương quan ngược chiều với địn bẩy tài chính nhưng khơng có ý nghĩa với địn bẩy tài chính dài hạn.

+ Quy mơ cơng ty tương quan cùng chiều với địn bẩy tài chính, nhưng tương quan ngược chiều với địn bẩy tài chính dài hạn.

+ Mối tương quan giữa tấm chắn thuế phi nợ và tỷ số vốn vay là tương quan ngược chiều và có ý nghĩa.

+ Mối tương quan ngược chiều tồn tại giữa tính biến thiên thu nhập và nợ. + Cổ phần cố định tương quan ngược chiều với địn bẩy tài chính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của hệ thống ngân hàng việt nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)