3.1.2 .Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố
3.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC NGUỒN
3.3.1 Các nhân tố khách quan
3.3.1.1 Yếu tố pháp luật
Trong những 5 qua, UBND thành phố chỉ đạo Trung tâm hành chính cơng của thành phố và các phường công khai, minh bạch các thủ tục và hướng dẫn rõ ràng, đặc biệt là các khoản thu từ đất đai theo quy định. Tuy nhiên theo báo cáo của Trung tâm hành chính cơng thành phố cho thấy đơi khi một số hồ sơ cịn trả chậm so với quy định, như các hồ sơ về chuyển nhượng đất ...Về vấn đề này, Trung tâm hành chính cơng thành phố đã rà sốt, đánh giá thủ tục hành chính, đề xuất sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ thủ tục hành chính khơng cần thiết, khơng phù hợp với thực tế, cải thiện từng ngày để giảm đi sự cồng kềnh và phức tạp cho cả các cơ quan chính quyền, người dân và tổ chức.
Công tác quản lý đăng ký, kê khai và nộp các khoản thu từ đất đai trên địa bàn thành phố Bắc Ninh được thực hiện tốt tình trạng doanh nghiệp khơng đăng ký, kê khai và nộp thuế chiếm tỷ lệ nhỏ (3,8) chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân. Nguyên nhân chủ yếu là do nhận thức của một số doanh nghiệp chưa được chú trọng, hoặc am hiểu về chính sách, trong khi đó tình hình kinh tế có chiều hướng suy giảm do đại dịch covid-19 dẫn đến một số doanh nghiệp ngừng hoạt động, khơng sản xuất kinh doanh, ngồi ra do cơng tác tun truyền cịn chưa thường xuyên liên tục tới các doanh nghiệp.(bảng 3.9)
Bảng 3.9. Tình hình đăng ký, kê khai và nộp các nguồn thu liên quan đến đất trên địa bàn Thành phố Bắc Ninh (Giai đoạn 2016-2020)
Thứ tự Thời gian
Số lượng DN có đăng ký,kê khai,
nộp thuế
Tỷ lệ (%)
Số lượng DN khơng đăng ký, kê
khai, nộp thuế Tỷ lệ (%) 1 Năm 2016 2.121 97 66 3,0 2 Năm 2017 3.023 95,9 130 4,1 3 Năm 2018 3.084 96,7 106 3,3 4 Năm 2019 3.510 96,9 113 3,1 5 Năm 2020 3.514 94,6 201 5,4 Tổng cộng 15.252 96,2 616 3,8
Nguồn: Chi cục Thuế Thành phố Bắc Ninh, 2021
Khi được hỏi về thủ tục đăng ký, kê khai thuế hiện nay, đa số ý kiến của các doanh nghiệp và người quản lý đều cho rằng tương đối dễ dàng. Qua kết quả điều tra cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình đều đồng ý với việc đăng ký, kê khai thuế hiện nay (trong đó: tỷ lệ tương đối đồng ý chiếm 74%,
việc đăng ký, kê khai thuế hiện nay.
Về việc nộp thuế hiện nay các doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia đình họ cho rằng rất dễ dàng, khơng khó khăn hay vướng mắc gì (tương đối đồng ý chiếm 79%, đồng ý chiếm 15%, rất đồng ý chiếm 1%), cịn lại 5% khơng đồng ý. Theo kết quả điều tra nhà quản lý, và đối tượng thu thuế với câu hỏi: “Các văn bản hướng dẫn việc đăng ký, kê khai và nộp thuế hiện nay rất dễ dàng thực hiện, khơng khó khăn hay vướng mắc gì?” đa số đều đồng ý với ý kiến này (80% tương đối đồng ý, 12,5% đồng ý, 5,0% rất đồng ý), chỉ có 2,5% khơng đồng ý.
Như vậy, cả các doanh nghiệp, người dân và người quản lý đều cho rằng việc đăng ký, kê khai và nộp thuế hiện nay và các văn bản hướng dẫn đều rất dễ thực hiện, khơng có khó khăn, vướng mắc.
Để đạt được kết quả trên, cơ quan thuế của đã thường xuyên rà soát, nắm bắt địa bàn quản lý để xác định những doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình đang sử dụng đất phải đưa vào diện quản lý thuế. Đặc biệt là vào dịp đầu năm, thời điểm mà các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình phải thực hiện kê khai và nộp thuế môn bài. Mặt khác, trong quá trình quản lý các nguồn thu từ đất đai cơ quan thuế đã có sự phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan để nắm số doanh nghiệp đang sử dụng đất trên địa bàn thành phố để năm số doanh nghiệp đang sử dụng trên địa ban thành phố. (bảng 3.10).
Bảng 3.10 Tổng hợp ý kiến của các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình thủ tục đăng ký, kê khai thuế hiện nay
Đơn vị tính: %
Nội dung điều tra
Rất khơng đồng ý Không đồng ý Tương đối đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Tổng cộng
Việc đăng ký, kê khai thuế hiện nay rất dễ dàng, khơng khó khăn hay vướng mắc gì?
0 3,0 74,0 22,0 1,0 100
Việc nộp thuế hiện nay rất dễ dàng,
khơng khó khăn hay vướng mắc gì? 0 5,0 79,0 15,0 1,0 100
Nguồn: Số liệu điều tra, Tác giả (2021) Cơ chế chính sách
Theo đánh giá của các cán bộ thực hiện công tác quản lý các nguồn thu từ đất đai, do hệ thống luật pháp, chính sách của Việt Nam cịn chưa hồn thiện,
nữa, chính sách khi thực hiện xuống địa phương thường có độ trễ nhất định và khi thực hiện ln vấp phải một vài khó khăn. Tuy nhiên, hiện số lượng các văn bản chỉ đạo trong công tác quản lý các nguồn thu từ đất đai từ trung ương đến địa phương hiện khá nhiều và liên tục do đó, gây khó khăn cho cơng tác triển khai đến cơ sở.
Cấp quản lý chồng chéo cũng là một nguyên nhân dẫn tới các khó khăn cho quản lý các nguồn thu tư đất đai trên địa bàn. Hiện nay pháp luật về quản lý đất đai cơ quan Tài nguyên môi trường quản lý đăng ký biến động đất đai, nhà ở gắn liền với đất, đăng ký thế chấp…Đó cũng là nguyên nhân dẫn tới số liệu giữa các phịng có sự khác nhau. Đó là do khơng thống nhất được về phương pháp thống kê. Đồng thời, chế độ của nhà nước hiện nay đối với cán bộ công chức đặc biệt là các cán bộ cơng chức cơ sở cịn hạn chế. Chính vì lý do đó mà nhiều tiêu cực xuất hiện trong q trình quản lý các nguồn thu từ đất đai trên địa bàn.
Theo đánh giá của các cán bộ quản lý về mức độ quan tâm của chính quyền các cấp đối với công tác quản lý các khoản thu từ đất đai hiện nay đang được quan tâm hơn nhiều so với trước kia, cụ thể có tới 40% ý kiến rất đồng ý và 60% đánh giá đồng ý.
Công tác định giá đất được đánh giá là cao hơn so với trước kia. Điều này cũng gây khó khăn trong việc đền bù và chuyển nhượng đất đai, gây tranh chấp và bất đồng ý kiến. Mặc dù giá đất có cao hơn trước kia, tuy nhiên, cơng tác định giá đất cũng chưa nhận được sự thoả mãn, giá đất thị trường vẫn tiếp tục cao hơn giá nhà nước khiến cho cơng tác giải phóng mặt bằng gặp thêm rất nhiều khó khăn.
Chính sách thu đối với đất đai và chính sách bồi thường, thể hiện từ các nghị định, thông tư đưa ra thiếu đồng bộ, không thống nhất và chậm so với yêu cầu thực tế, khi sửa đổi cịn bất cập thậm chí dẫn đến tình trạng thơng tư hướng dẫn của Bộ Tài chính trái với nghị định của Chính phủ. Chẳng hạn như Thông tư 69/2006/TT-BTC sửa đổi Thông tư số116/2004/TT-BTC hướng dẫn trái với Nghị định của Chính phủ số 142/2005/NĐ-CP và Nghị định số 197/2004/NĐ-CP. Sự bất cập giữa các nghị định và thông tư dẫn đến những hiểu sai và khó thực hiện trong triển khai thực tế. Chính sách thu tiền sử dụng đất, thu tiền cho thuê đất và chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất cịn có sự phân biệt đối xử giữa nhà đầu tư nước ngoài với nhà đầu tư trong nước. Đây là một bất cập lớn, cần phải có những chỉnh sửa sớm để tạo nên một mặt bằng cạnh
tranh bình đẳng phù hợp với hồn thiện thể chế kinh tế thị trường.
3.4.1.2 . Về vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội địa phương
Về vị trí địa lý : Thành phố Bắc Ninh là trung tâm của tỉnh Bắc Ninh có vị
trí địa lý thuận lợi, là đầu mối giao thông của các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và các tỉnh phía Bắc, có các tuyến giao thơng huyết mạch, cách thủ đô Hà Nội và sân bay Nội Bài 30km, cách thành phố Bắc Giang 20km và cách Hải Phòng 110m, thành phố Bắc Ninh là đầu mối quan trọng giữa Hà Nội với các tỉnh phía Bắc, trên hành lang kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, nằm trong tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh. Vì vậy thành phố Bắc Ninh có vị trí hết sức thuận lợi trong giao thương kinh tế, dễ thu hút nhà đầu tư đến phát triển cơ sở hạ tầng, sản xuất kinh doanh, từ đó tạo đà thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, đóng góp làm gia tăng nguồn thu vào ngân sách nhà nước nói chung, và các nguồn thu từ đất đai nói riêng.
Về điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương: Sự phát triển kinh tế của thành phố Bắc Ninh là một trong những địa phương phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) trên địa bàn thành phố ước đạt: 11,9%; Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng thương mại - dịch vụ, công nghiệp - xây dựng đạt trên 97%. Thành phố Bắc Ninh đẩy mạnh thu hút đầu tư, xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, thu hút: 3.715 doanh nghiệp và hàng trăm cơ sở, hợp tác xã sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đang hoạt động hiệu quả; có hạ tầng cơ sở tốt, vị trí đại lý thuận lợi tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế và thơng thương hàng hóa trong và ngồi tỉnh, có cơ chế thu hút đầu tư và khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân về bn bán kinh doanh, và là điểm đến lý tưởng của nhiều nhà đầu tư trong nước và ngồi nước từ đó tạo nên nguồn thu từ đất đai cho ngân sách nhà nước, cho nên yếu tố kinh tế tác động đến kết quả thu ngân sách từ đất đai ở địa phương.
3.4.1.3 Ý thức chấp hành pháp luật của đối tượng sử dụng đất:
Hiện nay các cá nhân, tổ chức sử dụng cơ bản ý thức chấp hành pháp luật về thu nộp tiền liên quan đến đất đai của người nộp thuế được nâng cao rõ rệt và phát triển theo chiều hướng tích cực. ý thức chấp hành pháp luật về thu ngân sách của người nộp thuế có ý nghĩa quan trọng, ý thức càng cao thì mức thu ngân sách càng lớn, tránh tình trạng nợ động, thất thốt thuế, từ đó sẽ nâng cao hiệu quả việc thu ngân sách. Mặt khác việc sử dụng đất có hiệu quả của các cá nhân, tổ chức sẽ tạo ra nguồn thu từ đất được tăng lên, nếu sử dụng kém hiệu quả sẽ dẫn
đến tình trạng thất thu, tồn đọng thuế.