1.3. Kinh nghiệm phát triển KCN,KCX nhằm thu hút vốn FDI của một số nước
1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia cĩ lãnh thổ tiếp giáp với Việt Nam chúng ta, về mặt địa lý giữa Trung Quốc và Việt Nam cĩ nhiều điểm tương đồng. Trung Quốc với chính sách mở cửa nền kinh tế rất hợp lý và hợp thời. Tuy nhiên, Trung Quốc là một đất nước cĩ lãnh thổ rất rộng vì vậy việc mở nhanh là rất nguy hiểm, cĩ thể dẫn đến tình trạng phản tác dụng. Bên cạnh đĩ, về mặt địa lý giữa các vùng lãnh thổ của Trung Quốc cịn cĩ tốc độ phát triển kinh tế khơng giống nhau. Chính phủ Trung Quốc khĩ cĩ thể thực hiện chính sách đầu tư một cách nhất quán, thích ứng với đặc trưng riêng của từng vùng, từng miền. Vì vậy cần phải thử nghiệm chính sách ở phạm vi hẹp để thuận tiện cho việc thay đổi và sửa chữa khi chính sách đĩ cĩ những vấn đề. Một vấn đề nữa đặc ra đối với Trung Quốc là sự eo hẹp về nguồn lực trong nước. Để tạo động lực thúc đẩy các vùng khác
trong cả nước cùng phát triển. Chính phủ đã tiến hành xây dựng một số vùng để phát triển thử nghiệm. Đĩ là các đặc khu kinh tế, đặc khu cửa khẩu. Theo đĩ, tại các đặc khu kinh tế của Trung Quốc đã được áp dụng thực hiện một số chính sách ưu đã đầu tư như : Chính sách ưu đãi về thuế, chính sách ưu đãi về quyền sử dụng đất, thị trường sản phẩm, quản lý hành chính …tại các đặc khu kinh tế cũng cĩ hệ thống pháp luật và kết cấu hạ tầng hồn chỉnh.
Ở Trung Quốc, tại các đặc khu kinh tế cĩ những nét giống như các KCN, KCX. Nhưng vai trị, vị trí và đặc điểm của đặc khu kinh tế cũng cĩ những nét riêng biệt. Chính điều này đã phản ảnh ý đồ thực hiện chiến lược lâu dài trong việc thực hiện chính sách mở cửa của Trung Quốc.
Hiện nay,Trung Quốc cĩ khoảng 3000 KCN trong đĩ cĩ khoảng 1.000 KCN hiện do Trung ương quản lý và đã phát triển tương đối hồn chỉnh, nhiều KCN đã chuyển thành khu khai phát ( cĩ nghĩa là khai hĩa và phát triển). Tại mỗi khu khai phát đảm bảo thực hiện đầy đủ các tiêu chí như một đơn vị hành chính. Cơ cấu của khu khai phát bao gồm các phân khu chức năng như : KCN tập trung, khu thương mại – dịch vụ, khu đào tạo – nghiên cứu .
Ở Trung Quốc đã đã phát triển các khu kinh tế, KCN theo chiến lược. Bao gồm các giai đoạn. Cụ thể như sau :
Ở giai đoạn thứ nhất: Ở giai đoạn này Trung Quốc sử dụng các điều kiện sẵn cĩ như nguồn lao động, đất đai, các chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích đầu tư …để thực hiện thu hút đầu tư vào khu kinh tế, KCN.
Ở giai đoạn thứ hai : Trong giai đoạn này Trung Quốc bắt đầu nâng dần
tỷ lệ nội địa hĩa so với đầu tư nước ngồi làm sao đạt được tỷ lệ 50/50.
Ở giai đoạn thứ ba : Sang giai đoạn này tiếp tục nâng mạnh nội lực tỷ lệ
đầu tư của Trung Quốc vượt lên trên 50%.
Ở giai đoạn thứ tƣ : Tiến hành đưa khoa học cơng nghệ trình độ cao vào các khu kinh tế, KCN và đến thời điểm hiện nay Trung Quốc đang thực hiện ở giai đoạn thứ tư.
Tương ứng với mỗi giai đoạn phát triển. Trung Quốc cũng đưa ra 04 khung chính sách rất khác nhau. Từ giai đoạn thứ nhất đến đai đoạn thứ hai Trung Quốc thực hiện chính sách đặc biệt ưu đãi, sang giai đoạn thứ ba và thứ tư Trung Quốc rút dần bớt chính sách ưu đãi. Bên cạnh đĩ tiến hành liên doanh liên kết giữa các khu kinh tế, các KCN ổn định với các khu mới thành lập để tiến hành hổ trợ đầu tư, trao đổi kinh nghiệm, vận động các dự án đầu tư trong và ngồi nước. Sự liên kết đĩ vừa được thực hiện bằng biện pháp hành chính vừa bằng bằng hệ thống hạ tầng các kinh tế, KCN “hương trấn” và các khu đơ thị, khu dân cư.
Như vậy, Trung Quốc đã thực hiện chính sách phát triển các khu kinh tế, KCN theo một cách thức hồn tồn riêng. Vừa cĩ KCN thực hiện thuần túy chỉ sản xuất cơng nghiệp ở khu vực “hương trấn” vừa cĩ mơ hình KCN tổng hợp “ KCN – khu đơ thị – dịch vụ” là khu khai phát, vừa cĩ mơ hình KCN là một “ khu đơ thị cơng nghiệp” là đặc khu kinh tế. Thơng qua việc xây dựng các mơ hình đĩ, Trung Quốc đã áp dụng cho từng cấp, từng vùng lãnh thổ, vừa thực hiện vừa rút kinh nghiệm và hịan thiện dần chính sách của mình.