Thực trạng thu hút FDI vào các KCN,KCX trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn tỉnh tây ninh (Trang 44)

BÀN TỈNH TÂY NINH.

2.2.1 Sự hình thành, phát triển các KCN, KCX trên địa bàn tỉnh Tây

Ninh.

Tỉnh Tây Ninh là một trong 08 tỉnh thuộc vùng KTTĐPN, vùng kinh tế

cĩ tốc độ phát triển kinh tế thuộc vào lọai nhanh nhất trong cả nước nhưng so với các địa phương bạn thì Tây Ninh vẫn cịn là một tỉnh nghèo, người dân trong tỉnh sinh sống bằng nghề sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu, đời sống của người dân luơn gặp nhiều khĩ khăn. Đứng trước tình hình trên Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã đề ra nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, từng bước cải thiện đời sống của người dân trong đĩ cĩ giải pháp phát triển các KCN, KCX và thu hút nguồn vốn FDI là một trong những giải pháp mang tính đột phá.

Ban quản lý các KCN Tây Ninh (TANIZA ) được thành lập theo quyết định số 156/1999/QĐ/TTG ngày 23 tháng 07 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ cĩ nhiệm vụ quản lý các KCN, KCX trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

KCN Trảng Bàng ra đời theo quyết định số 100 – QĐ/TTG ngày 09 tháng 02 năm 1999, KCX Linh Trung III được thành lập theo quyết định số 412/GPĐC06 ngày 27 tháng 12 năm 2002 của Bộ Kế họach và Đầu tư

Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của KCN Trảng Bàng và KCX Linh Trung III sẽ là một bước độ phá quan trọng, làm địn bẩy thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh nên từ khi thành lập tỉnh đã tập trung mọi nguồn lực kết hợp với việc đề ra các chính sách thơng thống, linh họat và phù hợp với thực tiễn nhằm thu hút ngồn vốn đầu tư. Bên cạnh đĩ, tỉnh cũng đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi về giá thuê đất, thủ tục cấp giấy phép đầu tư và các loại giấy tờ khác nhanh chĩng, giải quyết tại một đầu mối là Ban quản lý các KCN Tây Ninh, mọi chi phí ban đầu về cấp giấy phép đầu tư, đăng ký mã số thuế, mã số Hải quan và các thủ tục khác điều được miễn phí nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào các KCN, KCX trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Kết quả, Sau 18 tháng triển khai, KCN Trảng Bàng đã lắp đầy 69,2 ha, sự thành

cơng bước đầu của KCN Trảng Bàng đã mang lại lợi ích về mặt kinh tế – xã hội Tây Ninh rất đáng kể, gĩp phần làm tăng vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh, tạo ra sản phẩm xuất khẩu đa dạng và điều quan trọng nhất là đã giải quyết việc làm, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tạo ra nhiều thu nhập, phát triển đời sống nhân dân trên địa bàn của tỉnh.

Đến năm 2002 tỉnh đã bắt tay vào xây dựng bước 2 của KCN Trảng Bàng với quy mơ 128 ha, và năm 2003 hình thành KCX Linh Trung III với quy mơ 203 ha nâng tổng số quỹ đất các KCN, KCX lên 393 ha và quy hoạch chung KCN Trảng Bàng được điều chỉnh mở rộng lên 1.650 ha trong đĩ cĩ 760 ha đất cơng nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu của các cơng ty hạ tầng và mở ra nhiều cơ hội thu hút mạnh nguồn vốn FDI về tỉnh Tây Ninh. Tuy nhiên, do thiếu kinh nghiệm nên ở giai đoạn đầu đã gặp khĩ khăn về cơng tác giải tỏa đền bù, giải phĩng mặt bằng, vấn đề huy hoạch và triển khai thực hiện KCN Trảng Bàng khơng được thực hiện theo đúng tiến độ.

Với sự nỗ lực của chính quyền địa phương để mở ra nhiều KCN, KCX nhằm đẩy mạnh thu hút nguồn vốn FDI và cùng với sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ, các Bộ, Ngành từ Trung ương, ngày 23 tháng 04 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ cĩ cơng văn số 595/ TTg -KTN thành lập KCN Buorbon – An Hịa với diện tích 1.020 ha, vốn đầu tư cơ sở hạ tầng 512 tỷ đồng và KCN - đơ thị - Dịch vụ Phước Đơng – Bời Lời với diện tích 3.158 ha, vốn đầu tư cơ sở hạ tầng 514 tỷ đồng [ 26

]. Riêng KCN Buorbon – An Hịa với vị trí tiếp giáp sơng Vàm Cỏ Đơng và trục đường xuyên á ( kéo dài từ Việt Nam qua nước bạn Campuchia, Thái Lan và Trung Quốc) nối Tp. Hồ Chí Minh với cửa khẩu Mộc Bài đi Campuchia. Với vị trí thuận lợi này sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư dễ dàng kết nối với các vùng nguyên liệu, thị trường tiềm năng ở trong nước và các quốc gia trong khu vực. Hiện nay, KCN Buorbon – An Hịa là một mơ hình mẫu về KCN xanh và sạch tại khu vực Đơng Nam Á nĩi chung và tại Việt Nam nĩi riêng.

KCN Chà Là với diện tích 42.19 ha được thành lập theo cơng văn số 758/TTg – KTN ngày 12 tháng 05 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở phát huy những kinh nghiệm mà KCN Trảng Bàng, KCX Linh Trung III và cũng nằm trong chiến lược phân bố các KCN nằm rãi rác trên địa bàn tỉnh nhưng hiện nay do vị trí nằm xa với trung tâm Tp. Hồ Chí Minh và do tiến độ đầu tư cơ sở hạ tầng cịn chậm nên KCN Chà Là vẫn cịn gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc mời gọi, thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi.

Bảng 2.3 Tổng kết tình hình cấp giấy phép đầu tƣ và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động giai đọan 2000-2010.

Năm Số dự án đầu tƣ đƣợc cấp phép

Số vốn đăng ký ( Nghìn USD)

Giải quyết việc làm cho ngƣời lao

động ( nghìn ngƣời) 2000 07 44.542 1.205 2001 08 50.905 1.377 2002 10 63.631 1.721 2003 12 76.357 2.066 2004 18 114.536 3.099 2005 21 133.625 3.615 2006 19 120.899 3.271 2007 22 139.988 3.787 2008 26 165.441 4.476 2009 28 178.167 4.820 2010 29 184.530 4.992 Tồng cộng 200 1.272,62 34.434

Nguồn : Sở Kế họach và Đầu tƣ Tây Ninh

Giai đọan từ năm 2000 đến hết 31 tháng 12 năm 2010, Ban quản lý các KCN Tây Ninh đã tiến hành cấp phép đầu tư cho 200 dự án đầu tư với tổng số

vốn đầu tư là 1.272,62 nghìn USD và đã cĩ 130 dự án đã đi vào sản xuất, giải quyết việc làm cho 34.434 người lao động, tỷ lệ cho thuê đất đạt trên 90% [ 3

]. Với sự phát triển KCN Trảng Bàng, KCX Linh Trung III đã giải quyết được phần lớn việc làm cho người dân địa phương và người lao động đến từ các địa phương lân cận. Từ đĩ tạo nền tảng, kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ tại địa phương phát triển mạnh. Các cơ sở y tế, trường học, ngân hàng, hệ thống thơng tin liên lạc, cơ sở hạ tầng …từng bước được đầu tư nâng cấp, người dân địa phương trước đây xuất thân từ sản xuất nơng nghiệp là chính nay đã cĩ cơ hội được tiếp cận, học hỏi với phong cách làm việc mới và phong cách quản lý tiên tiến của các cơng ty nước ngồi.

Sự hình thành và phát triển của các KCN, KCX gắn liền với việc tăng cường thu hút nguồn vốn FDI. Thực tế cho thấy từ khi cĩ KCN Trảng Bàng và KCX Linh Trung III nguồn vốn FDI đầu tư trên địa bàn tỉnh Tây Ninh tăng lên rất nhanh. KCN, KCX được mở ra cũng đồng nghĩa với việc tỉnh đã đầu tư cơ sở hạ tầng để mời gọi thu hút các dự án FDI, và khi đầu tư vào KCN, KCX các nhà đầu tư nước ngịai sẽ được hưởng lợi nhiều hơn so với đầu tư bên ngịai.

Bảng 2.4 So sánh số dự án FDI trên địa bàn Tây Ninh trƣớc và sau khi cĩ KCN, KCX Đơn vị tính : Nghìn USD Trƣớc khi cĩ KCN, KCX ( Từ năm 1990 đến năm 1999) Sau khi cĩ KCN, KCX mở ra ( Từ năm 1999 đến hết tháng 12/2010) Số dự án FDI Số vốn Số dự án FDI Số vốn 04 60 200 1.272,62

Nguồn: Sở kế họach và đầu tư Tây Ninh.

2.2.2.1 Giai đọan từ năm 2000 đến hết năm 2007.

Giai đọan từ năm 2000 đến hết năm 2007 tốc độ thu hút số dự án cĩ vốn FDI đầu tư vào các KCN, KCX trên địa bàn tỉnh Tây Ninh rất chậm chỉ đạt được 117 dự án FDI với số vốn đăng ký là 744.483 nghìn USD, giải quyết việc làm cho 20.144 lao động [4 ]. Đây là con số cịn khá khiêm tốn, vấn đề trên với nhiều nguyên nhân khác nhau:

Thứ nhất: So với các địa phương bạn trong vùng KTTĐPN thì tỉnh Tây

Ninh là một địa phương phát triển KCN, KCX sau nên chưa cĩ kinh nghiệm trong việc thực hiện các chính sách thu hút FDI, cơng tác thu hồi đất, đền bù giải phĩng mặt bằng chưa được thực hiện một cách thỏa đáng, tiến độ giải phĩng mặt bằng thực hiện cho việc xây dựng KCN, KCX cịn chậm, làm ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư.

Thứ hai : Tuy tỉnh Tây Ninh cĩ được lợi thế nằm trong vùng KTTĐPN

nhưng vị trí địa lý của Tây Ninh khơng đủ sức hấp dẫn các nhà đầu tư như các địa phương bạn vì khỏang cách từ tỉnh Tây Ninh đến các bến cảng, sân bay tại Tp. Hồ Chí Minh vẫn cịn khá xa. Bên cạnh đĩ, tỉnh Tây Ninh cũng chưa cĩ được các bến cảng cho riêng mình, đường xuyên á đi ngang qua địa phận tỉnh Tây Ninh vẫn cịn bị hư hỏng nhiều, lưu lượng giao thơng đơng đúc nhất là vào giờ cao điểm và những ngày cuối tuần. Chính điều này làm ảnh hưởng đến cơng tác thu hút vốn đầu tư vào các KCN, KCX trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

Thứ ba : Hạ tầng cơ sở trong và ngồi KCN, KCX xây dựng thiếu đồng

bộ, hệ thống điện khơng đủ cung cấp cho nhu cầu họat động của các dự án cĩ vốn FDI, hiện tượng cúp điện thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng đến họat động sản xuất của các doanh nghiệp.

Bảng 2.5 Vốn đầu tƣ FDI tính theo năm cấp phép tại KCN, KCX từ năm 2000 đến hết năm 2007 Năm Số dự án Vốn đầu tƣ đăng ký ( nghìn USD) Biến động ( vốn đầu tƣ) 2000 07 44.542 5.98% 2001 08 50.905 6.84% 2002 10 63.631 8.55% 2003 12 76.357 10.26% 2004 18 114.536 15.38% 2005 21 133.625 17.95% 2006 19 120.899 16.24% 2007 22 139.988 18.80% Lũy kế 117 744.483

Nguồn: Ban quản lý KCN Tây Ninh.

Bảng 2.5 cho thấy từ khi KCN Trảng Bàng ra đời vào năm 1999 bước sang năm 2000 chỉ thu hút được cĩ 07 dự án FDI, vào các năm đầu mới thành lập KCN tuy tỉnh cũng đã nổ lực thực hiện mọi chính sách thơng thĩang nhằm tranh thủ thu hút vốn đầu tư nhưng phần lớn các nhà đầu tư chỉ đến để thăm dị là chính, nhiều trường hợp nhà đầu tư đã đến nhưng với nhiều lí do khác nhau đã chuyển sang các KCN, KCX của các địa phương bạn, chỉ đến năm 2007 thì tình hình thu hút vốn đầu tư được cải thiện nên thu hút được 22 dự án. Số vốn đăng ký cũng ở mức rất thấp, năm 2000 ở mức thấp nhất chỉ đạt ở mức 44.542 nghìn USD.

2.2.2.2 Giai đọan từ năm 2008 đến hết năm 2010.

Từ năm 2008 đến hết 31/12/2010 tổng số dự án đầu tư nước ngồi đầu tư vào các KCN, KCX trên địa bàn tỉnh là 83 dự án với tổng số vốn đầu tư là 528.138 nghìn USD [3].

Bảng 2.6 Vốn đầu tƣ FDI tính theo năm cấp phép tại KCN, KCX từ năm 2008 đến hết năm 2010 Năm Số dự án Vốn đầu tƣ đăng ký ( Nghìn USD) Biến động ( vốn đầu tƣ) 2008 26 165.441 31.33% 2009 28 178.167 33.73% 2010 29 184.530 34.94% Lũy kế 83 528.138

Nguồn: Ban quản lý KCN Tây Ninh.

Bảng 2.6 cho thấy tốc độ tăng trưởng dự án và số vốn đầu tư FDI vào các KCN, KCX chưa ổn định, cĩ năm cao, cĩ năm lại thấp. Chính điều này đã nĩi lên mơi trường đầu tư tại tỉnh Tây Ninh nĩi chung và các KCN, KCX chưa thật sự hấp dẫn, các nhà đầu tư nước ngịai chưa thật sự yên tâm khi đầu tư vào các KCN, KCX trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Trong nhiều trường hợp, nhà đầu tư đã đến Tây Ninh rồi nhưng sau đĩ lại quyết định chuyển đi nơi khác, số dự án đầu tư khơng nhiều và số vốn tính trên mỗi dự án cũng khơng cao, thường các cơng ty, các tập địan lớn tuy đã cĩ đến các KCN, KCX trên địa bàn Tây Ninh nhưng chỉ để tìm hiểu, khơng quyết định đầu tư.

Bên cạnh đĩ, cơng tác xúc tiến đầu tư vẫn cịn nhiều mặt hạn chế và lợi thế về cạnh tranh của địa phương chưa được khai thác và tận dụng một cách cĩ hiệu quả, thu hút đầu tư trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2010 với số vốn bình quân rất thấp. Do lúc đầu mới thành lập KCN, KCX, tỉnh áp dụng chính

sách cho thuê đất với giá rẻ nên từ đĩ các nhà đầu tư với quy mơ nhỏ, các dự án sử dụng nhiều lao động phổ thơng đầu tư vào KCN Trảng Bàng rất nhiều.

Bảng 2.7 Quy mơ dự án vốn FDI tại các KCN, KCX trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đến hết năm 2010.

Quy mơ dự án Số dự án Tổng số vốn đầu tƣ

Dự án từ 15 triệu đến 17 triệu USD 28 29.87 Dự án từ 18 triệu đến 400 triệu USD 145 400.98 Dự án từ 400 triệu USD trở lên 27 465.90

Nguồn: Ban quản lý KCN Tây Ninh.

Số liệu thống kê bảng 2.7 cho thấy quy mơ dự án cĩ số vốn từ 400 triệu USD trở lên cịn rất ít ( chỉ cĩ 27 dự án), số dự án từ 18 triệu USD đến 400 triệu USD trở lên cĩ 145 dự án chiếm trên 50%, mức độ triển khai dự án tương đối nhanh và hiện cĩ 130 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, 15 dự án đang trong quá trình xây dựng.

Năm 2010 là năm cĩ tốc độ thu hút vốn đầu tư FDI vào các KCN, KCX trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đạt mức cao nhất từ khi thành lập KCN Trảng Bàng và KCX Linh Trung III cho đến nay, năm 2010 thu hút được 29 dự án với số vốn đăng ký là 184.530 nghìn USD [3

].

Bảng 2.8 Tình hình sử dụng đất tại KCN Trảng Bàng, KCX Linh Trung III

STT Tên KCN, KCX Diện tích ( ha ) Diện tích đƣợc duyệt Diện tích cho thuê Diện tích đã cho thuê Tỷ lệ (%) 1 KCN Trảng Bàng 190.76 132.97 117.50 88.37

2 KCX Linh Trung III 202.67 132.41 102.60 77.49

Bảng 2.8 cho thấy tình hình sử dụng đất tại KCN Trảng Bàng tương đối nhanh. Đạt được điều này chính là do cơ sở hạ tầng của KCN Trảng Bàng hồn thiện sớm, chất lượng cơ sở hạ tầng tốt hơn, gĩp phần thu hút đầu tư nhanh, tỷ lệ lắp đầy các doanh nghiệp trong KCN đạt trên 90%. Chất lượng các dự án được thu hút vào KCN Trảng Bàng cũng tốt hơn. Điều này nĩi lên sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngịai đến yếu tố cơ sở hạ tầng trong KCN, KCX, một yếu tố cĩ tác động rất lớn đến quyết định của nhà đầu tư. Vì thế, việc lựa chọn các nhà đầu tư hạ tầng càng cĩ năng lực và cĩ kinh nghiệm thì càng cĩ khả năng tạo ra lợi thế thu hút đầu tư vào KCN, KCX. Việc hồn thiện cơ sở hạ tầng được xem là một trong những nhân tố quyết định trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi FDI vào các KCN, KCX trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

Bảng 2.9 Dự án FDI phân theo quốc gia, vùng lãnh thổ (Từ năm 2000 đến hết năm 2010)

STT

Tên quốc gia,

vùng lãnh thổ Số dự án Vốn đầu tƣ ( Nghìn USD) Tỷ lệ (%) 1 Đài Loan 52 543.97 27.05 2 Hàn Quốc 39 407.17 22.43 3 Trung Quốc 45 927.15 27.27 4 Mỹ 09 102.57 6.03 5 Canada 02 39.50 1.54 6 Nhật Bản 04 19.59 2.18 7 Anh 03 20.69 2.31 8 Indonesia 08 45.57 1.54 9 Ấn Độ 15 6.90 0.77 10 Singapore 04 30.75 3.08 11 Malaysia 19 52.08 5.81 Tổng cộng 200 1.272,62

Bảng 2.9 cho thấy các quốc gia thuộc khu vực Châu á như: Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc cĩ dự án đầu tư cao nhất vào các KCN, KCX, các quốc gia cịn lại thuộc Châu âu đầu tư thấp nhất, điều này đã nĩi lên cơ sở hạ tầng và các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn tỉnh tây ninh (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)