Kinh nghiệm của Đài Loan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn tỉnh tây ninh (Trang 28 - 31)

1.3. Kinh nghiệm phát triển KCN,KCX nhằm thu hút vốn FDI của một số nước

1.3.2 Kinh nghiệm của Đài Loan

Bên cạnh Trung Quốc, Đài Loan cũng vùng lãnh thổ cĩ rất nhiều điểm tương đồng với Việt Nam chúng ta. Đài Loan cũng xuất phát điểm từ nền nơng nghiệp lạc hậu với hai loại cây trồng chủ yếu là lúa nước và mía. Đài Loan được xếp là vùng lãnh thổ đi đầu trong trong việc phát triển các KCN ở Châu Á. Từ cuối thập kỷ 50, các nhà hoạch định chính sách kinh tế của Đài Loan đã nhận thức được vị trí địa lý và vai trị của Đài Loan trong hệ thống nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Theo họ, Đài Loan là một quốc gia thuộc mơ hình kinh tế hải đảo với đặc điểm là đất chật người đơng, phần lớn diện tích là đồi núi. Dân số chỉ cĩ 20 triệu người. Trong đĩ cĩ rất nhiều người cĩ học vấn cao và cĩ mối quan hệ mật thiết với cộng đồng người Hoa giàu cĩ ở các nước phương tây. Khơng giống các quốc gia khác, Đài Loan cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên và khống sản rất nghèo nàn vì vậy sự phát triển nền kinh tế trong nước phụ thuộc vào hoạt động ngoại thương là rất lớn. Để tồn tại và phát triển kinh tế buộc Đài

Loan phải thực hiện “chính sách kinh tế hướng ngoại” trong đĩ cĩ chính sách thu hút nguồn vốn FDI vào KCN, KCX. Với chính sách này mang ý nghĩa sống cịn đối với nền kinh tế của Đài Loan.

Vào năm 1965, chính phủ Đài Loan đã cơng bố luật về KCX. Mục tiêu ban đầu của việc thành lập KCX là thiến hành thu hút đầu tư cơng nghiệp từ nước ngồi, thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển, tạo ra nhiều cơng ăn việc làm, ứng dụng những thành tựu khoa học cơng nghệ hiện đại.

Vào trong thời điểm các nước ở Châu mỹ Latin đang lo ngại về việc cho phép đầu tư nước ngồi q nhiều thì chính quyền Đài Loan đã đưa ra hàng loạt các biện pháp nhằm thu hút nguồn vốn FDI. Trong khi các nước Mỹ Latin đang o ép các cơng ty liên doanh và đe dọa sẽ quốc hữu hĩa thì chính quyền Đài Loan đề nghị sở hữu và quản lý 100% của nước ngồi, bảo đảm khơng cĩ trường hợp trưng dụng sung cơng. Trong khi các nước Mỹ Latin tăng đánh thuế đối với các cơng ty nước ngồi thì Đài Loan cho áp dụng biện pháp miễn thuế trong vịng 05 năm đầu và cho khấu hao nhanh, trong khi các nước Mỹ Latin hạn chế các nhà đầu tư chuyển lợi nhuận về nước nhưng Đài Loan thì khơng.

Mặc khác chính quyền Đài Loan cũng khơng khoanh tay chờ đợi các cơng ty nước ngồi mà chủ động tìm kiếm đối tác nước ngồi và mời gọi đầu tư, tìm hiểu khai thác thị trường đầu tư của Đài Loan. Chính quyền Đài Loan cố gắng làm cho các cơng ty nước ngồi được đĩn tiếp một cách nồng nhiệt, điều đặc biệt là Đài Loan ít cĩ sự lựa chọn các nhà đầu tư nước ngồi giống như Nhật Bản, Hàn Quốc … nhưng vào những năm 1970 thì ngày càng cĩ sự lựa chọn hơn, các nhà đầu tư nước ngồi được thẩm định về các mặt như các dự án đĩ đã đĩng gĩp như thế nào trong việc mở ra các thị trường mới, phát triển xuất khẩu và chuyển giao cơng nghệ, tăng cường mối liên kết và tạo sự phối hợp hồn hảo giữa đầu vào – đầu ra. Chính những điều này đã làm cho Đài Loan trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngồi.

gĩp cho quá trình thực hiện CNH, HĐH của Đài Loan. Một khi cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư thay đổi thì các KCN, KCX cũng thay đổi theo cùng với quá trình thực hiện CNH, HĐH đất nước.

+ Trong giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1973 : Ở giai đoạn này chính quyền Đài Loan phát triển ngành cơng nghiệp thâm dụng lao động và ngành cơng nghiệp nhẹ thay thế hàng nhập khẩu tương ứng với thời kỳ tại các khu cơng nghiệp của Đài Loan các ngành sản xuất đồ gia dụng, đồ chơi trẻ em, các mặt hàng may mặc….chiếm đến trên 70% trên tổng số các dự án đầu tư.

+ Trong giai đoạn từ năm 1974 đến năm 1985 : Đài Loan ưu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp thâm dụng vốn và thâm dụng kỹ thuật.

+ Trong giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1990 : Là giai đoạn Đài Loan phát triển mạnh các ngành kỹ thuật cao, số các cơng ty kỹ thuật cao chiếm trên 50% trong tổng số các dự án. Số vốn đầu tư của các cơng ty này chiếm đến 90% trên tổng số vốn đầu tư trong tồn bộ KCN.

Việc phát triển các mơ hình KCN, KCX được xem là một chiến lược trong quá trình thực hiện CNH, HĐH của Đài Loan. KCN đầu tiên của Đài Loan bắt đầu được xây dựng ở Kulung vào năm 1960, đến năm 1991 Đài Loan đã phát triển hơn 95 KCN với tổng diện tích khoảng 13.000 ha. Phương tiện chủ yếu ở các KCN này là các nhà máy được xây dựng sẵn cho cho các nhà đầu tư cơng nghiệp thuê trong các KCN cĩ nhiều thuận lợi: Cĩ hệ thống hạ tầng tương đối hồn chỉnh, được hưởng một số chính sách ưu đã như được giảm hoặc miễn thuế trong vịng 01 năm, được cho vay vốn với điều kiện ưu đãi. Chính nhờ vào việc phát triển các KCN trên nên đã khắc phục được tình trạng phát triển các nhà máy riêng lẻ trong nội thành, việc xây dựng các nhà máy chiếm đất sản xuất nơng nghiệp, ngư nghiệp để xây nhà máy. Nhờ điều này đã gĩp phần sử dụng cĩ hiệu quả quỹ đất nơng nghiệp vốn rất ít ỏi của Đài Loan.

Các nhà hoạch định chính sách của Đài Loan cho rằng : Trong thời đại ngày nay, do xu hướng tự do hĩa thương mại, đầu tư nên việc phát triển các KCN mang tính thuần túy khơng cịn như trước nữa và để thích ứng với tình hình trên

là cần chuyển hướng các KCN trên thành các KCN– dịch vụ cĩ trình độ kỹ thuật, cơng nghệ cao đáp ứng được vai trị và cũng là nhiệm vụ là khu trung chuyển, chế biến các sản phẩm cao cấp cho thị trường nội địa và cho xuất khẩu.

Tại các KCN của Đài Loan, được nhà nước áp dụng chính sách thủ tục đơn giản, các thủ tục hành chính được quy định rất rõ ràng. Khi nhà đầu tư cĩ nhu cầu giải quyết cơng việc thì chỉ cần đến một nơi và ở đĩ sẽ được thơng báo cơng khai quá trình và thời gian xử lý cơng việc. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ sẽ cĩ trách nhiệm đơn đốc việc xử lý thủ tục ở các khâu theo đúng hẹn và trả kết quả cho người cĩ nhu cầu.

Trong thời kỳ hiện nay, Đài Loan muốn cĩ cơng nghệ hiện đại cần phải tìm ra mơ hình cơng nghiệp mới. Trong đĩ chú trọng việc thay đổi cơ cấu đầu tư và gắn việc phát triển các KCN đi song hành với việc phát triển khoa học – cơng nghệ- nghiên cứu triển khai. Mơ hình các KCN của Đài Loan cũng hồn thiện dần, chuyển từ KCN thuần túy chỉ tập trung các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp sang mơ hình các KCN gắn với dịch vụ – đơ thị và đã phát triển mơ hình KCN giai đoạn đầu, tạo cơ sở vững chắc cho việc phát triển nền kinh tế tri thức. Việc phân bổ, quy hoạch vị trí các KCN cũng được đặc biệt quan tâm nhằm tạo ra sự phát triển đồng bộ giữa các vùng trên lãnh thổ Đài Loan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn tỉnh tây ninh (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)