1,3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp
3.2. Gợi ý chính sách nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Việt Nam
Có thể nói thị trường tài chính nước ta đã có những bước phát triển cơ bản trong giai đoạn 2000 – 2012. Ngành ngân hàng phát triển nhanh và trở thành một điểm tựa lớn của nên kinh tế. Bên cạnh đó thị trường chứng khốn được hình thành và cũng có những kết quả nhất định góp phần tạo dựng nền móng cho hệ thống tài chính hiện đại của Việt Nam. Tuy nhiên qua giai đoạn kinh tế suy thoái, khủng hoảng hệ thống ngân hàng từ năm 2011 đến nay. Thị trường tài chính đang đứng trước thách
thức lớn là phải thay đổi, cải cách để loại bỏ những hoạt động yếu kém và hướng đến phát triển bền vững. Trong đó việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đã trở thành vấn đề quan trọng, cấp thiết được đưa ra bàn luận trong nhiều hội thảo nghiên cứu. Tuy nhiên một vấn đề quan trọng khơng kém, đó là hướng đi nào cho thị trường chứng khoán Việt Nam trong những năm tới vẫn là một câu hỏi chưa có lời giải đáp. Từ kết quả nghiên cứu này, chúng ta có thể thấy tỷ lệ nợ nhiều ở các công ty hiện nay khơng tạo nên hiệu quả tích cực cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của chúng, trái lại còn tác động xấu đến hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên việc gia tăng vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp thay thế cho nợ đang gặp trở ngại vì đa số các cơng ty khơng xem thị trường chứng khoán là một kênh huy động vốn hiệu quả. Một nguyên nhân khác là việc duy trì tỷ lệ nợ cao trong giai đoạn hiện nay giúp giá trị thị trường của các doanh nghiệp cao hơn. Do đó các cơng ty tiếp tục duy trì cơ cấu vốn khơng tối ưu và điều này tiếp tục ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của chúng. Có thể nói các chính sách kinh tế ưu đãi lãi suất, kích thích tăng trưởng tín dụng trong thời gian vừa qua chỉ làm các công ty lún sâu thêm vào vịng xốy vay nợ chứ chưa thể giải quyết được tận gốc vấn đề. Vịng xốy trên sẽ được giải quyết nếu các doanh nghiệp có nhiều cơ hội tăng trưởng hơn, cơng ty có nhiều dự án mới để sử dụng đồng vốn hiệu quả hơn, gia tăng lợi nhuận tạo ra và thanh toán bớt nợ vay. Tác giả gợi ý cần áp dụng các chính sách khuyến khích đầu tư tư nhân, tạo thêm nhiều cơ hội kinh doanh cho thành phần kinh tế tư nhân trong giai đoạn sắp tới để hỗ trợ cho các chính sách mở rộng cung tiền và tăng trưởng tín dụng đang áp dụng hiện nay. Bên cạnh đó, cần có các chính sách hỗ trợ để thúc đẩy sự quan tâm của các nhà đầu tư thực sự vào thị trường chứng khoán tạo kênh huy động vốn hiệu quả cho các doanh nghiệp và giảm bớt chi phí tài chính cũng như sự phụ thuộc quá lớn của các doanh nghiệp vào nợ vay trong huy động vốn. Đây chính là cơ sở để thị trường chứng khoán phát triển bền vững trong dài hạn.
3.3. Một số định hướng và giải pháp phát triển cho thị trường chứng khoán
Một là, phát triển thị trường chứng khoán phải dựa trên chuẩn mực chung của thị trường và các thông lệ quốc tế tốt nhất, phù hợp với điều kiện thực tế và định hướng phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, tích cực hội nhập với thị trường tài chính khu vực và quốc tế.
Hai là, phát triển TTCK đồng bộ, toàn diện, hoạt động hiệu quả, vận hành an tồn, lành mạnh, vừa góp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển của xã hội vừa tạo ra những cơ hội đầu tư sinh lợi, góp phần nâng cao mức sống và an sinh xã hội.
Ba là, phát triển TTCK nhiều cấp độ, bảo đảm chứng khoán được tổ chức giao dịch theo nguyên tắc thị trường, có sự quản lý, giám sát của Nhà nước; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp và có chính sách khuyến khích các chủ thể tham gia thị trường chứng khốn.
Bốn là, đa dạng hóa các sản phẩm, nghiệp vụ của thị trường, đảm bảo cho các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán hoạt động an toàn, hiệu quả dựa trên nền tảng quản trị rủi ro và phù hợp với các chuẩn mực chung và thông lệ quốc tế. Từng bước tái cơ cấu hệ thống các trung gian thị trường trên nguyên tắc không gây xáo trộn lớn và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên thị trường.
Năm là, phát triển TTCK trong mối tương quan với việc phát triển thị trường tiền tệ, thị trường bảo hiểm, nhằm tạo ra một hệ thống thị trường tài chính thống nhất, đồng bộ có sự quản lý, giám sát của nhà nước. Hoạt động quản lý, giám sát, điều hành và phát triển của các cơ quan quản lý nhà nước phải thống nhất về mục tiêu, mục đích, định hướng và giải pháp thực hiện.
Sáu là, chủ động hội nhập thị trường tài chính quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh, từng bước thu hẹp về khoảng cách phát triển giữa TTCK Việt Nam so với các thị trường khác trong khu vực và trên thế giới.
Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán
Thứ nhất, tăng quy mơ, củng cố tính thanh khoản cho thị trường chứng khốn, phấn đấu đưa tổng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt từ 80% đến 110% GDP vào năm 2020. Phát triển thị trường trái phiếu trở thành một kênh huy động và phân bổ vốn quan trọng cho phát triển kinh tế. Chú trọng đặc biệt phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ để huy động vốn cho Ngân sách nhà nước và đầu tư xây dựng cơ bản. Củng cố một cách căn bản cầu đầu tư chứng khốn; phát triển và đa dạng hóa cơ sở nhà đầu tư, phát triển hệ thống nhà đầu tư tổ
chức, khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư dài hạn, tiếp tục phát triển hệ thống nhà đầu tư cá nhân. Ngoài ra, một thị trường dựa trên nền tảng vững chắc tạo ra bởi hệ thống các nhà đầu tư có tổ chức trong nước chắc chắn sẽ trở nên linh hoạt hơn trước những cú sốc kinh tế và tài chính. Do đó, việc phát triển hệ thống các nhà đầu tư có tổ chức trong nước cũng là một vấn đề then chốt cần được lưu ý để có thể giúp hệ thống tài chính phịng vệ chống lại ảnh hưởng của các cú sốc bên ngồi.
Thứ hai, tăng tính hiệu quả của thị trường trên cơ sở tái cấu trúc TTCK, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, chuyên nghiệp hóa việc tổ chức và vận hành hạ tầng cơng nghệ thơng tin. Từng bước hiện đại hóa các SGDCK với các hệ thống giao dịch, giám sát và cơng bố thơng tin hiện đại và có khả năng kết nối với các SGDCK quốc tế; đa dạng hóa phương thức giao dịch và sản phẩm thị trường đáp ứng nhu cầu của thị trường. Việc tái cấu trúc TTCK phải có bước đi thích hợp nhằm phát huy tối đa vai trò của 2 SGDCK đối với sự phát triển của thị trường trong giai đoạn trước mắt, tiến tới thống nhất thị trường trong dài hạn.Kiện toàn và phát triển hệ thống lưu ký, đăng ký, thanh toán, bù trừ theo chuẩn mực quốc tế; hiện đại hóa hoạt động của Trung tâm Lưu ký Chứng khốn, từng bước tham gia và kết nối vớiTTLKCK quốc tế và trong khu vực. Hiện đại hóa hạ tầng cơng nghệ thông tin tại các SGDCK, TTLKCK, cũng như các cơng ty chứng khốn và các tổ chức khác có liên quan, nhằm bảo đảm hạ tầng công nghệ thông tin đồng bộ, thống nhất, tương thích và an tồn.
Thứ ba, nâng cao sức cạnh tranh của các định chế trung gian thị trường và các tổ chức phụ trợ.Hệ thống các tổ chức trung gian chứng khốn phải được củng cố chun nghiệp hơn, có đủ năng lực tài chính, cơng nghệ và nguồn nhân lực để cạnh tranh với các tổ chức kinh doanh chứng khoán trong khu vực và phù hợp với xu hướng chung trên thế giới là mơ hình tổ chức các cơng ty chứng khốn theo mơ hình đa năng và củng cố hệ thống quản trị rủi ro các định chế. Thứ tư, tăng cường năng lực quản lý, giám sát, thanh tra và cưỡng chế thực thi
của cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực chứng khoán trên cơ sở phân định rõ chức năng giám sát giữa Bộ Tài chính/UBCKNN với các bộ ngành, giữa các cấp giám sát khác nhau theo hướng chun biệt hóa; tăng cường vai trị giám sát của các tổ chức tự quản và tổ chức hiệp hội; thiết lập cơ chế chính thức phối kết hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong và ngồi nước trong lĩnh vực chứng khốn, ngân hàng, bảo hiểm, nhằm bảo đảm hiệu quả hoạt động giám sát,
cưỡng chế thực thi, bảo đảm an toàn cho hoạt động chứng khoán trên TTCK Việt Nam.
Thứ năm, chủ động hội nhập quốc tế, có lộ trình phù hợp với trình độ phát triển của thị trường. Cơ quan quản lý cần chủ động xây dựng một chính sách hội nhập, lộ trình hội nhập có tính đến yếu tố trình độ phát triển của TTCK và nền kinh tế Việt Nam trong từng giai đoạn
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu này, chúng ta có thể thấy tỷ lệ nợ nhiều ở các cơng ty trên sàn HSX hiện nay khơng tạo nên hiệu quả tích cực cho hoạt động kinh doanh của chúng, trái lại còn tác động xấu đến hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên việc gia tăng vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp thay thế cho nợ đang gặp trở ngại vì dường như đa số các cơng ty khơng xem thị trường chứng khốn là một kênh huy động vốn hiệu quả. Một nguyên nhân khác là việc duy trì tỷ lệ nợ cao trong giai đoạn hiện nay giúp giá trị thị trường của các doanh nghiệp cao hơn. Do đó các cơng ty tiếp tục duy trì cơ cấu vốn không tối ưu và điều này tiếp tục ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của chúng. Kết quả nghiên cứu này gợi mở một hướng đi cấp bách cho các doanh nghiệp hiện nay đó là để cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp cần xây dựng cấu trúc tài chính hiệu quả hơn, quản lý nợ và tài sản hiệu quả hơn để giảm bớt nợ vay. Để làm được điều đó chính phủ cần có các chính sách hỗ trợ đầu tư, tạo thêm nhiều dự án mới để các doanh nghiệp tham gia.Ngồi ra Cính phủ cần có các chính sách phát triển thị trường chứng khoán bền vững để thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư, tạo kênh huy động vốn hiệu quả với chi phí thấp để giảm bớt sự phụ thuộc của các doanh nghiệp vào nợ vay và hệ thống ngân hàng.
Hạn chế của nghiên cứu và hướng mở rộng
Nghiên cứu chỉ lấy số liệu thứ cấp từ các BCTC của 80 công ty niêm yết trên sản giao dịch chứng khốn HSX do đó số quan sát cịn nhỏ có thể chưa phản ánh đúng bức tranh kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó, vì khó khăn trong thu thập dữ liệu và hạn chế về kiến thức nên tơi chỉ có thể xem xét một số biến nghiên cứu như trong mơ hình. Có thể cịn nhiều yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của công ty mà tôi đã bỏ qua.
Có rất nhiều phương pháp để đo lường yếu tố thanh khoản cổ phiếu, nhưng do hạn chế về khả năng thu thập dữ liệu tơi chỉ sử dụng một yếu tố đó là giá trị giao
dịch bình quân 1 phiên. Nghiên cứu cũng chưa xem xét đến khả năng có quan hệ phi tuyến của các biến độc lập đến các biến nghiên cứu.
Do dữ liệu các doanh nghiệp tương đối ít nên việc xem xét ảnh hưởng của từng mơ hình trong từng ngành kinh tế khơng thực hiện được do có một số ngành có q ít doanh nghiệp đủ dữ liệu nghiên cứu
Cuối cùng, trong phạm vi hạn hẹp của đề tài và kiến thức còn hạn chế nên đề tài chưa xét đến cấu trúc vốn tối ưu của các doanh nghiệp.
Từ những kết quả và hạn chế nêu trên, đề tài có thể làm cơ sở để mở ra hướng nghiên cứu sâu sát, mang tính phổ biến và tồn diện hơn, khắc phục được những hạn chế của đề tài từ đó mang lại hiệu quả hoạt động ngày càng cao cho các doanh nghiệp.
Phụ lục
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
.
1. Nguyễn Tấn Vinh (2011), Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của các công
ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội, Đại học Đà Nẵng
2. Trần Hùng Sơn and Trần Viết Hoàng (2008). Cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM. Economic Development Review, Vol. 218 (Dec 2008).
3. Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM – Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp (2007),
Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống Kê.
4. Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM – Khoa Tài Chính Nhà Nước (2008), Nhập
Mơn Tài Chính Tiền Tệ, NXB Lai Động Xã Hội.
Tiếng Anh
1. Bahman Khalaj, Salman Farsian và Seyed Mohammadreza Karbalaee (2013),
Liquidity and Capital Structure: Case of Malaysian Top 100 Public Listed Companies, Proceedings of 3rd Asia-Pacific Business Research Conference 25 - 26 February 2013, Kuala Lumpur, Malaysia
2. Harris, M., & Raviv, A. (1991). The theory of capital structure. Journal of
Finance, 46(1), 297-355.
3. Huỳnh Anh Kiệt (2010), Capital structure and Firm Performance, case study:
Listed companies in HCM stock exchange, University of Economic HCM City
4. Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of Financial
5. Laura Frieder và Rodolfo Martell (2006) On Capital Structure and the Liquidity of a Firm’s Stock, Social science research network
6. Myers, S. C., (1977). Determinants of Corporate Borrowing. Journal of
Financial Economics 25, 25–43.
7. Onaolapo và Kajola (2010), Capital Structure and Firm Performance: Evidence from Nigeria, ISSN 1450-2887 Issue 86 (2012) EuroJournals, Inc. 2012
8. R. Zeitan và G. Titan (2007), Capital structure and corporate performance:
Evidence from Jordan, Journal of Financial Economics 62, 559-571.
9. Rajan, R.G. and L. Zingales (1995). What Do We Know About Capital Structure? Some Evidence from International Data. Journal of Finance, Vol.
L, No. 5, pp. 1421–60.
10. Rico von Wyss (2004), Measuring and Predicting liquidity in the stock market, Dissertation Nr. 2889
11. Shilvia Hansen, Kim SungSuk (2013), Influence on stock liquidity to firm value in Indonesian stock market, The 2013 IBEA 20 – 23 March 2013,
International Conference on Business, Economics, and Accounting
12. Wei Xu, Xiangzhen Xu, Shoufeng Zhang (2005). An Empirical Study on Relationship between Corporation Performance and Capital Structure,
Phụ Lục 1
BIỂU ĐỒ PHÂN PHỐI CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU
1. Biểu đồ phân phối biến địn bẩy tài chính DR
2. Biểu đồ phân phối biến tỷ lệ nợ dài hạn LDR
3. Biểu đồ phân phối biến cơ hội tăng trưởng PROF
0 4 8 12 16 20 0.125 0.250 0.375 0.500 0.625 0.750 0.875 Series: DR Sample 2009 2012 Observations 320 Mean 0.433465 Median 0.430295 Maximum 0.892003 Minimum 0.039012 Std. Dev. 0.202823 Skewness -0.013999 Kurtosis 2.025966 Jarque-Bera 12.66035 Probability 0.001782 0 40 80 120 160 200 0 1 2 3 4 5 Series: LDR Sample 2009 2012 Observations 320 Mean 0.439982 Median 0.114272 Maximum 5.555151 Minimum 0.000000 Std. Dev. 0.741289 Skewness 3.242509 Kurtosis 16.78625 Jarque-Bera 3094.884 Probability 0.000000
4. Biểu đồ phân phối biến tài sản hữu hình TANG
5. Biểu đồ phân phối biến quy mô doanh nghiệp SIZE
0 10 20 30 40 50 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 Series: PROF Sample 2009 2012 Observations 320 Mean 0.304470 Median 0.224815 Maximum 1.094521 Minimum -0.080764 Std. Dev. 0.260041 Skewness 1.252693 Kurtosis 3.993062 Jarque-Bera 96.84169 Probability 0.000000 0 4 8 12 16 20 24 28 0.000 0.125 0.250 0.375 0.500 0.625 0.750 0.875 Series: TANG Sample 2009 2012 Observations 320 Mean 0.325374 Median 0.262274 Maximum 0.894814 Minimum 0.006490 Std. Dev. 0.238075 Skewness 0.789973 Kurtosis 2.593359 Jarque-Bera 35.48781 Probability 0.000000
6. Biểu đồ phân phối biến cơ hội tăng trưởng GROW 0 5 10 15 20 25 30 11 12 13 14 15 16 17 18 Series: SIZE Sample 2009 2012 Observations 320 Mean 14.38746