Phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro vỡ nợ thích hợp cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường rủi ro vỡ nợ của ngân hàng bên mua sau hợp nhất, sáp nhập tại việt nam (Trang 34 - 36)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3 Phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro vỡ nợ thích hợp cho Việt Nam

3.3.1 Phư ng pháp đo lư ng rủi ro vỡ nợ ng giao d ch hốn đ i tín dụng vỡ nợ.

Phƣơng pháp này dễ áp dụng với các nƣớc đã có sàn giao dịch chứng khốn phái sinh vì các số liệu đều dễ dàng tìm thấy từ sàn giao dịch này. Tuy nhiên, khi ứng dụng mơ hình này ở Việt Nam thì lại có những hạn chế nhƣ sau:

Hạn chế đầu tiên và cũng là hạn chế lớn nhất đó là hiện nay Việt Nam chƣa hình

thành sàn giao dịch chứng khốn phái sinh nên sẽ khơng có cơ hội cho những nhóm nghiên cứu thu thập thơng tin cần thiết để đo lƣờng rủi ro vỡ nợ theo phƣơng pháp này.

Thứ hai, giả sử rằng Việt Nam tồn tại một thị trƣờng để giao dịch những hốn đổi

CDS này, thì xác định giá trị các giao dịch hốn đổi CDS địi hỏi sự hiểu biết về các

Z” điều chỉnh Hạng mức tín nhiệm S&P

Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chƣa có nguy cơ phá

sản >8,15 AAA Trái phiếu có thể đầu tƣ 7,60 – 8,15 AA+ 7,30 – 7,60 AA 7,00 – 7,30 AA- 6,85 – 7,00 A+ 6,65 – 6,85 A 6,40 – 6,65 A- 6,25 – 6,40 BBB+ 5,85 – 6,25 BBB Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản 5,65 -5,85 BBB- Trái phiếu có độ rủi ro cao 5,25 – 5,65 BB+ 4,95 – 5,25 BB 4,75 – 4,95 BB- 4,50 – 4,75 B+ 4,15 – 4,50 B Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản

cao

3,75 – 4,15 B-

Trái phiếu không nên đầu

3,20 – 3,75 CCC+

2,50 – 3,20 CCC

1,75 – 2,50 CCC-

mơ hình tài chính cao cấp và sử dụng những công cụ hỗ trợ phức tạp để có thể xác định chính xác giá trị của chúng. Do đó sẽ địi hỏi rất nhiều thời gian và một đội ngũ những nhà nghiên cứu tài chính giỏi để thực hiện theo phƣơng pháp này.

Vì những khó khăn hầu nhƣ khơng thể khắc phục nhƣ trên nên đề tài đã không sử dụng hay đúng hơn không thể sử dụng phƣơng pháp này cho việc đo lƣờng rủi ro vỡ nợ ngân hàng bên mua sau M&A cho thị trƣờng Việt Nam.

3.3.2 Phư ng pháp đo lư ng rủi ro vỡ nợ ng trái phiếu.

Phƣơng pháp này có một giả định bắt buộc mà các tổ chức ở Việt Nam đặc biệt là các ngân hàng trong mẫu rất khó đáp ứng đó là tồn bộ khoản nợ của tổ chức phải đƣợc huy động thông qua phát hành trái phiếu.

Hơn nữa, nhƣ sẽ đƣợc trình bày ở phần sau mẫu của bài nghiên cứu là ba ngân hàng bên mua ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB, ngân hàng TMCP Liên Việt, ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. Cả ba ngân hàng này hiện khơng có trái phiếu đƣợc giao dịch trên thị trƣờng nên việc xác định những thông tin liên quan nhƣ mệnh giá, những khoản thanh tốn định kỳ, … khơng thể xác định đƣợc.

Vì những hạn chế về mặt số liệu nên phƣơng pháp trái phiếu không khả thi trong đề tài nghiên cứu này.

3.3.3 Phư ng pháp đo lư ng rủi ro vỡ nợ b ng ch số Z của Edward I.Altman.

Đây là một phƣơng pháp có khả năng ứng dụng cao, dễ dàng sử dụng. Nhƣng phƣơng pháp này có một nhƣợc điểm rất lớn đó là những trọng số trong phƣơng trình tính chỉ số Z đƣợc khảo sát từ 3000 doanh nghiệp ở Mỹ thuộc các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ với các quy mô nguồn vốn khác nhau. Những doanh nghiệp đƣợc xếp loại về quy mô sử dụng những ngƣỡng là 1 triệu $ và 5 triệu $ để xếp loại doanh nghiệp. Mà việc phân loại nhƣ vậy đã làm cho những trọng số của phƣơng trình khơng cịn thích hợp với những doanh nghiệp của Việt Nam.

Do đó muốn ứng dụng phƣơng pháp này thì phải xây dựng lại mơ hình nhƣ tác giả Edward I. Altman xây dựng nhƣng sử dụng mẫu là các doanh nghiệp Việt Nam sau đó kiểm định lại và xác định những trọng số thích hợp cho những doanh nghiệp Việt

Nam. Việc khó khăn trong thu thập dữ liệu của doanh nghiệp cũng nhƣ tính minh bạch của những dữ liệu đã vƣợt quá tầm của đề tài nghiên cứu nên không thể áp dụng phƣơng pháp này trong việc đo lƣờng rủi ro vỡ nợ trong đề tài nghiên cứu này.

3.3.4 Phư ng pháp đo lư ng khoảng cách vỡ nợ b ng mơ hình của Merton.

Phƣơng pháp đo lƣờng khoảng cách đến điểm vỡ nợ này bao gồm ba nhân tố chủ chốt: Giá trị tài sản của doanh nghiệp, rủi ro kinh doanh và rủi ro của ngành hoạt động (mà có thể đo lƣờng thông qua sự biến động của giá thị trƣờng của vốn cổ phần), và cuối cùng là đòn bẩy. Ba loại thơng tin sẵn có mà liên quan đến ba nhân tố chủ chốt trên của một doanh nghiệp bao gồm: các báo cáo tài chính; giá thị trƣờng của nợ và vốn cổ phần; và cuối cùng là đánh giá chủ quan về triển vọng và rủi ro của doanh nghiệp. Khi xác định giá thị trƣờng, những nhà đầu tƣ dùng ý kiến chủ quan của mình về triển vọng của doanh nghiệp, báo cáo tài chính và những giá thị trƣờng khác. Những thông tin này là sự kết hợp giữa sự phân tích và tổng hợp của chính các nhà đầu tƣ và để đƣa đến quyết định sẵn sàng mua hoặc bán nợ cũng nhƣ là cổ phần của doanh nghiệp. Giá thị trƣờng là kết quả của sự kết hợp của nhiều nhà đầu tƣ mua và bán, do đó giá chính là tổng hợp cái nhìn và dự đốn của rất nhiều nhà đầu tƣ. Những thơng tin trên có thể đƣợc lấy rất dễ dàng từ những quan sát giá thị trƣờng của cổ phiếu, giá trị sổ sách của nợ trong báo cáo tài chính. Thơng qua những thao tác đơn giản, từ những thông tin trên ta có thể xác định đƣợc rủi ro vỡ nợ của những tổ chức. Từ đó ta có thể đánh giá đƣợc những tác động của M&A lên rủi ro vỡ nợ của những ngân hàng bên mua.

Do tính ứng dụng cao và việc dễ dàng trong việc thu thập dữ liệu dựa trên những thơng tin sẵn có trên thị trƣờng Việt Nam, nên tác giả đã quyết định sử dụng phƣơng pháp này cho đề tài nghiên cứu của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường rủi ro vỡ nợ của ngân hàng bên mua sau hợp nhất, sáp nhập tại việt nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)