CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.3 xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Để có kích thƣớc mẫu lớn, nghiên cứu trong tƣơng lai có thể mở rộng khung thời gian điều tra lúc đó sẽ có nhiều thƣơng vụ mua bán sáp nhập của các ngân hàng hơn và các hình thức M&A cũng đa đạng hơn.
Nghiên cứu chỉ thực hiện lấy dữ liệu trƣớc khi sáp nhập 180 ngày và sau khi sáp nhập 180 ngày do đó, các nghiên cứu trong tƣơng lai có thể xem xét lấy khoảng thời gian dài hơn để có cái nhìn tổng qt hơn về khả năng rủi ro vỡ nợ của ngân hàng bên mua trƣớc và sau khi thực hiện M&A.
Đề tài nghiên cứu này đƣợc thực hiện trong thời gian ngắn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, đây là một nghiên cứu mang tính chất tham khảo để các nghiên cứu sau này sẽ hồn thiện hơn và chính xác hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
Trang thơng tin điện tử tài chính Cafef. Báo cáo tài chính các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu.Website: http://cafef.vn
Trang thông tin điện tử của Cơng ty CP Chứng khốn Sài Gịn. Báo cáo tài chính các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu. Website: http://www.ssi.com.vn/
http://www.vcbs.com.vn/Uploads/Reports/IndustryReports/2011/Banking_sector_Se p2011(V).pdf http://www.vcbs.com.vn/Uploads/Reports/IndustryReports/2012/Banking%20sector/ Bao%20cao%20danh%20gia%2019%20TCTD%20-%20VCBS%20(1).pdf http://www.vcbs.com.vn/Uploads/Reports/IndustryReports/2012/Banking%20sector/ 07.11.2012_Banking%20Sector%20Q3.2012%20(VN).pdf http://www.vietinbankcapital.vn/Content/Upload/NewsContent/Files/Banking%20up date%20Q1_2012.pdf http://www.vietinbankcapital.vn/Content/Upload/NewsContent/Files/Banking%20up date%20Q2_2012.pdf http://www.vietinbankcapital.vn/Content/Upload/NewsContent/Files/B%C3%A1o% 20c%C3%A1o%20c%E1%BA%ADp%20nh%E1%BA%ADt%20ng%C3%A0nh%2 0ng%C3%A2n%20h%C3%A0ng%20qu%C3%BD%20III.2012.pdf http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/sap-nhap-ngan-hang-nhung-van-de-can-ban- them-20120912071551876ca34.chn http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3 gDFxNLczdTEwODMG9jA0__QHM_Y_dAAwNnM_2CbEdFAAJ9Ps8!/?WCM_G LOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.print/vn.sbv.printing .magazine/e274ce804c9ae6e9a8b8ae8e85dbbe7c
http://vef.vn/2012-03-04-cai-to-ngan-hang-moi-chi-chua-chay
http://www.kisvn.vn/portal/kisfiles/5e868689-ecca-4639-9aab-d8c36a5b9f69.pdf
Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 về quyết định tăng vốn điều lệ các
NHTM của Chính phủ.
Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín
dụng
Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động
của các tổ chức tín dụng.
Thông tư số 19/2010/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN Thông tư số 30/2011/TT-NHH quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, các nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.
Chỉ thị 01/2011/CT-NHNN chủ trƣơng thắt chặt tiền tệ thông qua áp trần tăng trƣởng
tín dụng cả năm dƣới 20%.
Nguyễn Đăng Dờn, 2009, Quản Trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Phƣơng Đơng.
Phạm Đỗ Chí, “Cải tổ ngân hàng : Mới chỉ chữa cháy”. www.vef.vn
Phan Thị Thu Hà, 2009, Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản giao thông vận tải.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
Edward I.Altman, 2000, Predicting financial distress of companies: revisiting the Z-
score and ZETA models, Stern School of Business, New York University
Fischer Black & Myron Scholes, 1973, The pricing of Options and Corporate Liabilites, Journal of Political Economy, Vol.81, No.3
Francesco Vallascas & Jens Hagendorff, 2010, The impact of European Bank Mergers on Bidder Default Risk, Journal of Banking & Finance, Vol.35, Issue 4, pp
902-915
Gregor N.F. Wei, Sascha Neumann , Denefa Bostandzic, 2011: Systematic, default and systemic risk effects of international bank mergers. Empirical evidence,
Available at SSRN.
Jorge A.Chan-Lau, 2006, Market-based estimation of default probabilities and its application to financial market surveillance, IMF Working Paper, WP/06/104.
Kimie Harada & Takatoshi Ito, 2008, Did mergers help Japanese mega-banks avoid
failure? Analysis of the distance to default of banks, ournal of the Japanese and
International Economies, Vol.25, Issue 1, pp 1-22
Merton, Robert C., 1974, On the Pricing of Corporate Debt: The Risk Structure of Interest Rates, Journal of Finance, Vol. 29, No. 2 pp. 449-470.
CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi về chế độ giám sát ngân hàng, biến về tiền gửi ngân hàng.
Biến Định nghĩa Nguồn và cách chấm điểm Câu hỏi hƣớng dẫn của WB
1. Những biến về hoạt động giám sát. a) Những hoạt động về chứng khoán. Mức độ ngân hàng có thể bảo lãnh phát hành chứng khoán, tƣ vấn và mua bán chứng khoán, và những khía cạnh của những quỹ tƣơng hổ. WBG 4.1 (World Bank Guide – Câu hỏi hƣớng dẫn của ngân hàng thế giới): điểm càng cao quy định càng hạn chế. - Không hạn chế = 1 (Tất cả những hoạt động sẽ đƣợc ngân hàng thực hiện một cách trực tiếp). - Cho phép = 2 (Tất cả những hoạt động sẽ đƣợc thực hiện, nhƣng một số hoặc tất cả đƣợc thực hiện bởi công ty con).
- Hạn chế = 3 (Không phải tất cả hoạt động sẽ đƣợc thực hiện bởi ngân hàng hoặc công ty con).
- Cấm = 4 (Những hoạt động không đƣợc thực hiện bởi cả ngân hàng hay công ty con)
4.1. Mức độ nào của chế độ quy định hạn chế cho những hoạt động cụ thể về kinh doanh chứng khoán của ngân hàng (khả năng của những ngân hàng trong hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khốn, mơi giới, kinh doanh chứng khốn, và những khía cạnh hoạt động của quỹ tƣơng hỗ)? b) Những hoạt động về bảo hiểm. Mức độ những ngân hàng có thể bảo lãnh phát hành bảo hiểm và bán bảo hiểm. WBG 4.2 – điểm càng cao quy định càng hạn chế. - Không hạn chế = 1 (Tất cả những hoạt động sẽ đƣợc ngân hàng thực hiện một cách trực tiếp). - Cho phép = 2 (Tất cả những hoạt động sẽ
4.1. Mức độ nào của chế độ quy định hạn chế cho những hoạt động cụ thể về kinh doanh bảo hiểm của ngân hàng (khả năng của những ngân hàng trong hoạt động bảo lãnh phát hành bảo hiểm, môi giới, kinh doanh bảo hiểm)?
đƣợc thực hiện, nhƣng một số hoặc tất cả đƣợc thực hiện bởi công ty con).
- Hạn chế = 3 (Không phải tất cả hoạt động sẽ đƣợc thực hiện bởi ngân hàng hoặc công ty con).
- Cấm = 4 (Những hoạt động không đƣợc thực hiện bởi cả ngân hàng hay công ty con)
c) Những hoạt động bất động sản Mức độ mà những ngân hàng có thể đầu tƣ, phát triển và quản lý bất động sản. WBG 4.3 – điểm càng cao quy định càng hạn chế. - Không hạn chế = 1 (Tất cả những hoạt động sẽ đƣợc thực hiện một cách trực tiếp). - Cho phép = 2 (Tất cả những hoạt động sẽ đƣợc thực hiện, nhƣng một số hoặc tất cả đƣợc thực hiện bởi công ty con).
- Hạn chế = 3 (Không phải tất cả hoạt động sẽ đƣợc thực hiện bởi ngân hàng hoặc công ty con).
- Cấm = 4 (Những hoạt động không đƣợc thực hiện bởi cả ngân hàng hay công ty con).
2. Những biến quy định về sự kết hợp giữa ngân hàng và tổ chức thƣơng mại. a) Ngân hàng sở hữu Mức độ mà những ngân hàng có thể WBG 4.4 (Điểm càng cao quy định càng hạn 4.4 Mức độ nào về quy định hạn chế cho những ngân hàng sở
những tổ chức phi tài chính. sở hữu và kiểm soát những tổ chức phi tài chính. chế). - Khơng hạn chế = 1 (Tất cả những hoạt động sẽ đƣợc ngân hàng thực hiện một cách trực tiếp). - Cho phép = 2 (Tất cả những hoạt động sẽ đƣợc thực hiện, nhƣng một số hoặc tất cả đƣợc thực hiện bởi công ty con).
- Hạn chế = 3 (Không phải tất cả hoạt động sẽ đƣợc thực hiện bởi ngân hàng hoặc công ty con).
- Cấm = 4 (Những hoạt động không đƣợc thực hiện bởi cả ngân hàng hay công ty con).
hữu những tổ chức phi tài chính.
b) Những tổ chức phi tài chính sở hữu ngân hàng. Mức độ mà những tổ chức phi tài chính có thể sở hữu và kiểm soát ngân hàng. WBG 2.3 (Điểm càng cao quy định càng hạn chế). - Không hạn chế = 1 (Tất cả những hoạt động sẽ đƣợc ngân hàng thực hiện một cách trực tiếp). - Cho phép = 2 (Tất cả những hoạt động sẽ đƣợc thực hiện, nhƣng một số hoặc tất cả đƣợc thực hiện bởi công ty con).
- Hạn chế = 3 (Không phải tất cả hoạt động sẽ đƣợc thực hiện bởi ngân hàng hoặc công ty con).
- Cấm = 4 (Những hoạt động không đƣợc thực hiện bởi cả ngân hàng hay công ty con).
2.3 Mức độ hạn chế quy định về quyền sở hữu của những tổ chức phi tài chính một ngân hàng?
3. Biến quy định về sự
cạnh tranh. (a) Sự hạn chế về sự tham
gia/quyền sở hữu của ngân hàng nƣớc ngoài. Liệu ngân hàng nƣớc ngồi có thể sở hữu ngân hàng trong nƣớc và liệu ngân hàng nƣớc ngồi có thể tham gia vào ngành công nghiệp ngân hàng của một quốc gia hay không.
Câu trả lời có = 1 Câu trả lời khơng = 0 WBG 1.8.1 – 1.8.8 (Điểm càng cao thì mức độ hạn chế càng cao).
1.8 Những câu hỏi nào dƣới đây có địi hỏi pháp lý để đƣợc cho phép trƣớc khi phát hành giấy phép cho ngân hàng?
1.8.1 Dự thảo luật có hay khơng?
1.8.2 Biểu đồ dự kiến của tổ chức có hay khơng?
1.8.3 Dự báo tài chính trong ba năm đầu có hay khơng?
1.8.4 Thơng tin tài chính của những cổ đơng tiềm năng chính có hay khơng?
1.8.5 Nền tảng/ kinh nghiệm của những giám đốc tƣơng lai? 1.8.6 Nền tảng/ kinh nghiệm của những quản lý tƣơng lai?
1.8.7 Những nguồn vốn trong việc giải ngân trong giá trị vốn hóa của ngân hàng mới có hay khơng?
1.8.8 Sự khác biệt thị trƣờng dự định cho ngân hàng mới?
(b) Những đòi hỏi về việc gia nhập hệ thống ngân hàng. Mức độ của những ngân hàng yêu cầu gia nhập thị trƣờng đã bị từ chối. WBG (1.9.1+1.10.1)/(1.9+1.1 0) (giá trị thuần)
1.9 Trong năm năm trƣớc, bao nhiêu yêu cầu của ngân hàng thƣơng mại về giấy phép đã đƣợc nhận từ những ngân hàng trong nƣớc?
1.9.1 Bao nhiêu yêu cầu đã bị từ chối?
1.10 Trong vòng năm năm qua, bao nhiêu yêu cầu về giấy phép của ngân hàng thƣơng mại đƣợc nhận từ những ngân hàng nƣớc ngoài?
1.10.1 Bao nhiêu yêu cầu đã bị từ chối? (1) Những vụ từ chối trong nƣớc. Mức độ những yêu cầu nƣớc ngoài vào thị trƣờng trong nƣớc bị từ chối. WBG 1.9.1/1.9 (giá trị thuần)
1.9 Trong năm năm trƣớc, bao nhiêu yêu cầu của ngân hàng thƣơng mại về giấy phép đã đƣợc nhận từ những ngân hàng trong nƣớc?
1.9.1 Bao nhiêu yêu cầu đã bị từ chối?
(2) Những vụ từ chối nƣớc ngoài.
Mức độ những đơn yêu cầu của ngân hàng trong nƣớc vào thị trƣờng nƣớc ngoài bị từ chối.
WBG 1.10.1/1.10 1.10 Trong vòng năm năm qua, bao nhiêu yêu cầu về giấy phép của ngân hàng thƣơng mại đƣợc nhận từ những ngân hàng nƣớc ngoài?
1.10.1 Bao nhiêu yêu cầu đã bị từ chối? 4. Những biến quy định về vốn (a) Sự minh bạch về vốn nói chung
Liệu yêu cầu về vốn phản ánh những yếu tố rủi ro cụ thể và khấu trừ những thiệt hại giá thị trƣờng của vốn trƣớc mức vốn tối thiểu đƣợc xác định WBG 3.1.1+3.3+3.9.1+3.9.2+ 3.9.3+(1 nếu 3.6<0.75) Câu trả lời có = 1 Câu trả lời không = 0
3.1.1 Liệu tỷ số vốn tối thiểu/ tài sản có địi hỏi phải có trọng số rủi ro nhƣ trong hƣớng dẫn của Basel không?
3.3 Tỷ số tối thiểu thay đổi nhƣ là một yếu tố của rủi ro thị trƣờng?
3.9.1 Những thiệt hại của giá trị thị trƣờng của nợ có đƣợc chiết khấu trong sổ sách kế toán? 3.9.2 Những thiệt hại không nhận biết đƣợc trong những danh mục chứng khốn có đƣợc chiết khấu?
3.9.3 Những thiệt hại không nhận biết đƣợc trong tỷ giá hối đối có đƣợc chiết khấu?
3.6 Tỷ lệ (phân số) nào của phần đánh giá lại lợi nhuận thì đƣợc xem là một phần của nguồn vốn? (b) Sự minh bạch của vốn ban đầu Liệu những dịng tiền chắc chắn có sử dụng cho nguồn vốn ban đầu và liệu chúng có đƣợc kiểm tra một cách chính thức WBG 1.5 Câu trả lời: có=1, khơng=0; WBG 1.6 và 1.7 Câu trả lời: có=0, khơng=1; Giá trị càng cao thì sự hạn chế càng cao. 1.5 Những nguồn vốn dùng đã đƣợc kiểm tra bởi cơ quan có thẩm quyền hay khơng?
1.6 Những lần giải ngân đầu tiên và tiếp theo có thể đƣợc thực hiện bằng những tài sản khác chứ không phải là tiền mặt hay chứng khốn của chính phủ? 1.7 Lần giải ngân đầu tiên có thể thực hiện bởi những nguồn vốn đi mƣợn hay không?
(c) Chỉ số quy định về
Tổng của (a) và (b) (a)+(b)
vốn hạn chế sẽ cao hơn. 5. Biến hành động của những tổ chức giám sát (a) Quyền giám sát chính thức Liệu những cơ quan giám sát có thẩm quyền thực hiện những hành động để can thiệp và sửa lại những rắc rối. WBG 5.5+5.6+5.7+6.1+10.4+ 11.2+11.3.1+11.3.2+11 .3.3+11.6+11.7_11.9.1 +11.9.2+11.9.3 Câu trả lời có=1; khơng=0 Tổng điểm những câu hỏi trên giá trị càng cao thì càng có sự hạn chế.
5.5 Liệu đại diện giám sát có quyền gặp kiểm tốn bên ngồi để bàn về những báo cáo mà không cần sự cho phép của những ngân hàng không?
5.6 Liệu những kiểm toán viên bị yêu cầu pháp lý về việc báo cáo trực tiếp cho tổ chức giám sát bất kỳ giả định nào liên quan đến giám đốc hay quản lý cao cấp của ngân hàng trong những hoạt động, lừa đảo hay gian lận nội bộ không?
5.7 Những tổ chức giám sát có thể thực hiện những hành động pháp lý chống lại những kiểm tốn viên bên ngồi về sự tuân thủ hay không?
6.1 Những cơ quan giám sát có thẩm quyền có thể bắt buộc những ngân hàng thay đổi cấu trúc nội bộ của mình hay khơng?
10.4 những tài sản ngoại bảng có đƣợc tiết lộ cho cơ quan giám sát biết hay không?
11.2 Những tổ chức giám sát có thể đề nghị giám đốc hay quản lý cao cấp của ngân hàng hình thành những quỹ dự phòng để bù đắp cho những khoản thiệt hại thực sự hay tiềm năng hay không?
11.3 Những tổ chức giám sát có thể hỗn (treo) những quyết định phân phối của giám đốc về: 11.3.1 Cổ tức?
11.3.2. Những khoản thƣởng? 11.3.3 Những khoản phí quản lý?
11.6 Những cơ quan giám sát có thể cơng bố mang tính pháp lý mà có thể thay thế cho quyền lợi của cổ đông khi ngân hàng này rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán?
11.7 Hệ thống luật lệ ngân hàng trao quyền cho những tổ chức giám sát để can thiệp mà có thể thay thế một vài hay tất cả những quyền của chủ sở hữu khi ngân hàng có vấn đề rắc rối không?
11.9 Liên quan đến việc tái cấu trúc hay tái tổ chức, những tổ chức giám sát hay bất kỳ đại diện chính phủ nào khác có thể làm những điều sau:
11.9.1 Thay thế quyền cho cổ đông?
11.9.2 Bỏ hoặc đặt ra sự quản lý?
11.9.3 Bỏ hoặc tuyển giám đốc? (1) Thúc đẩy sức mạnh điều chỉnh Liệu luật pháp có thiết lập sẵn một mức độ sụt giảm sự mất khả năng thanh toán của ngân hàng mà sẽ có những hoạt động tự động bắt buộc nhƣ là sự can thiệp. WBG 11.8*(11.1+11.2+11.3. 1+11.3.2+11.3.3+6.1) Câu trả lời: có = 1; khơng = 0. 11.8 Luật có thiết lập trƣớc mức độ sụt giảm của khả năng thanh toán với những hành động tự động bắt buộc (nhƣ sự can thiệp) không?
11.1 Có cơ chế nào cho việc dừng hoặc lệnh chấm dứt, mà sự vi phạm dẫn đến sự áp dụng một cách tự động các biện pháp trừng phạt dân sự và hình sự lên giám đốc hoặc quản lý của ngân hàng?
11.2 Những tổ chức giám sát có thể đề nghị giám đốc hay quản lý cao cấp của ngân hàng hình thành những quỹ dự phòng để bù đắp cho những khoản thiệt hại thực sự hay tiềm năng hay không?
11.3 Những tổ chức giám sát có thể hỗn (treo) những quyết định phân phối của giám đốc về: 11.3.1 Cổ tức?
11.3.2. Những khoản thƣởng? 11.3.3 Những khoản phí quản lý?
6.1 Những cơ quan giám sát có thẩm quyền có thể bắt buộc những ngân hàng thay đổi cấu trúc nội bộ của mình hay khơng?
(2) Quyền tái
cấu trúc Liệu cơ quan giám sát có quyền để tái cấu trúc hoặc tái cơ cấu một ngân hàng trong tình trạng rắc rối WBG 11.9.1+11.9.2+11.9.3 Câu trả lời: có = 1;