ĐVT: Người
Số ngườ i % Số ngườ i % Số ngườ i % (+,-) (%) (+,-) (%) Tổng số 351 100 362 100 371 100 11 103,1 9 102,5 Từ 20 đến 35 tuổi 129 36,6 137 37,8 144 38,8 8 106,2 7 105,1 Từ 36 đến 50 tuổi 157 44,7 163 45 167 45 6 103,8 4 102,5 Từ 51 đến 60 tuổi 65 18,7 62 17,2 60 16,2 -3 95,4 -2 96,8
Nguồn: Sở Lao động và phúc lợi xã hội tỉnh Phông Sa Ly
Từ bảng 2.1 cho thấy quy mô lao nhân sự đang làm việc tại Sở Lao động và phúc lợi xã hội tỉnh Phông Sa Ly như sau:
Lao động từ 20 đến 35 tuổi: Năm 2018 là số cán bộ của sở trong độ tuổi từ 20 – 35 là 129 người chiếm 36,6% số lao động toàn Sở. Năm 2019 là 137 người chiếm 37,8% số lao động toàn Sở. Năm 2020 là 144 người chiếm 38,8% số lao động toàn Sở.
Lao động từ 36 đến 50: Phần lớn cán bộ ở độ tuổi này là những người đã có kinh nghiệm về cả tuổi đời lẫn tuổi nghề. Đây được coi là nguồn nhân lực quan trọng của Sở vì họ sẽ là những người truyền đạt kinh nghiệm làm việc cho thế hệ trẻ đang công tác tại sở. Sở Lao động và phúc lợi xã hội tỉnh Phông Sa Ly là đơn vị làm việc địi hỏi người lao động cần có chun mơn, nghiệp vụ tốt và có kinh nghiệm thực tế tốt. Lao động này cũng dần tăng nhẹ qua các năm cụ thể: Năm 2018 là 157 người sang năm 2019 là 163 người tăng thêm 6 người so với năm trước. Năm 2020 tổng số lao động là 167 người tăng thêm 4 người so với năm 2019 và chiếm 45% lao động toàn Sở.
Lao động từ 51 đến 60: Số cán bộ ở độ tuổi này có xu hướng giảm dần do có người đến tuổi nghỉ hưu, có người xin về sớm trước thời hạn, ốm đau, bệnh tật… Tính đến năm 2020 số lao động ở độ tuổi này là 60 người chiếm 16,2% lao động toàn Sở. Tuy nhiên đây lại là lớp lao động có rất nhiều kinh nghiệm trong cơng việc
vì vậy các cấp lãnh đạo của Sở Lao động và phúc lợi xã hội tỉnh Phơng Sa Ly ln có kế hoạch nhờ họ đào tạo truyền đạt lại kinh nghiệm cho lớp trẻ mới vào. Đó sẽ là một yếu tố rất thuận lợi cho Sở trong quá trình phát triển.
Về số năm công tác của cán bộ của sở được thể hiện như sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu cán bộ của Sở Lao động và phúc lợi xã hội tỉnh Phông Sa Ly theo năm công tác năm 2020
STT Kinh nghiệm công tác Số lượng Tỷ lệ
ĐVT Người % 1 < 5 năm 68 18,33 2 5-10 năm 54 14,56 3 10-15 năm 170 45,82 4 15-20 năm 46 12,40 5 > 20 năm 33 8,89 371 100
Nguồn: Sở Lao động và phúc lợi xã hội tỉnh Phông Sa Ly
Theo số liệu cho thấy, số lao động làm việc tại Sở có năm kinh nghiệm cơng tác từ 10 đến 15 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 45,82% trong cơ cấu lao động đang làm việc tại Sở; đây là số cán bộ phần lớn nằm trong độ tuổi từ 30 đến 45 tuổi. Có thể nói, đây là lực lượng có nhiều kinh nghiệm thực tế trong q trình làm việc; ln bình tĩnh tìm phương án giải quyết khi gặp những tình huống bất ngờ xảy ra khi được giao nhiệm vụ; là đội ngũ hết sức quan trọng của Sở, là thế hệ đi trước truyền đạt, chỉ dẫn cho lớp lao động trẻ của Sở trong công tác.
Kinh nghiệm công tác dưới 5 năm và từ 5 đến 10 năm thuộc về lớp cán bộ trẻ hơn trong Sở chiếm lần lượt là 18,33% và 14,56% trong tổng số 371 cán bộ của Sở. Đây được coi là lớp kế cận của thế hệ đi trước, được trang bị kiến thức cũng như các kỹ năng một cách bài bản và phù hợp với tình hình phát triển Kinh tế - xã hội hiện nay của đất nước cũng như của địa phương. Mặc dù kinh nghiệm cơng tác cịn hạn chế, nhưng đây là bộ phận trung tâm của Sở, góp phần nâng cao hiệu quả trong
guồng máy hoạt động làm việc của Sở theo hướng ngày càng năng động và chuyên nghiệp hơn. Lãnh đạo Sở cần phải chú trọng công tác nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và các kỹ năng mềm cho bộ phận trẻ này để giúp cho đội ngũ trẻ có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế và có thể chủ động giải quyết vấn đề một cách có hiệu quả khi được giao nhiệm vụ.
Với kinh nghiệm công tác từ 15 – 20 năm và trên 20 năm lần lượt chiếm tỷ lệ 12,4% và 8,89% trong tổng số cán bộ; đây là đội ngũ có số năm kinh nghiệm nhiều nhất nhưng quy mơ ít nhất so với các độ tuổi khác. Có thể khẳng định, đây chính là đội ngũ nịng cốt, khơng thể thiếu, là thế hệ với nhiều năm kinh nghiệm làm việc, đồng hành với sự phát triển từ khó khăn cho đến thành cơng của Sở.
Trong những năm qua, Sở Lao động và phúc lợi xã hội tỉnh Phông Sa Ly thường xuyên quan tâm thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực và kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán bộ. Sở đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ của Sở tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Bảng 2.3: Đội ngũ cán bộ của Sở Lao động và phúc lợi xã hội tỉnh Phơng Sa Ly theo trình độ đào tạo giai đoạn 2018-2020
ĐVT: Người Năm 2018 2019 2020 So sánh (%) 19/18 20/19 Tổng số 351 362 371 103,1 102,5 Trên Đại học 38 50 59 131,6 118 Đại học 219 227 237 103,7 104,4 Cao đẳng 56 47 43 83,7 91,5
Trung cấp, chưa qua đào
tạo 38 38 32 100 84,1
Nguồn: Sở Lao động và phúc lợi xã hội tỉnh Phơng Sa Ly
người có trình độ trên đại học thì đến năm 2020 đã tăng lên 59 người . Số người có trình độ đại học năm 2018 là 219 người, đến hết năm 2020 đã tăng lên 237 người. Trong khi đó, cán bộ có trình độ trung cấp và chưa qua đào tạo cũng có sự giảm xuống, từ 38 người năm 2018 giảm xuống còn 32 người năm 2020; điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế khi nhu cầu đòi hỏi cán bộ tại các cơ quan Nhà nước phải có năng lực để làm việc có hiệu quả. Như vậy tính đến thời điểm hiện tại tổng số người có trình độ đại học và trên đại học của toàn Sở là 296 người, chiếm 79,8% tổng số cán bộ cán bộ. Điều này cho thấy, công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho CCVC đã được Sở chú trọng quan tâm.
Để có thể cạnh tranh trong mơi trường làm việc ngày càng địi hỏi tính chuyên nghiệp và khả năng ứng biến trước những sự việc bất thường, cán bộ làm việc phải trang bị cho mình kiến thức chun mơn vững vàng, có năng lực giải quyết vấn đề tốt. Do đó, cán bộ ln phải chủ động trong việc trau dồi và khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, tích lũy kinh nghiệm trong q trình cơng tác để có thể phát huy hết khả năng của bản thân khi thực hiện nhiệm vụ được cấp trên phân công.
2.2. Khái quát về doanh nghiệp và chấp hành pháp luật lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phông Sa Ly giai đoạn 2018-2020
2.2.1. Khái quát về doanh nghiệp ở tỉnh Phông sa ly
Trong giai đoạn 2018-2020, quy mô doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh theo loại hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phơng Sa Ly có xu hướng tăng, cụ thể như sau:
Bảng 2.4: Quy mơ doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp
ĐVT: Doanh nghiệp
Năm 2018 2019 2020
Tổng số 5320 6980 7471
1. Doanh nghiệp nhà nước 18 16 16 2. Ngoài nhà nước 4642 6084 6375
2.1. Tư nhân 269 261 273 2.2. Công ty TNHH 3663 4907 5145
2.3. Công ty cổ phần 9 9 9
3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 660 880 1080 3.1. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài 635 854 1052 3.2. Doanh nghiệp liên doanh 25 26 28
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phông Sa Ly
Từ bảng số liệu cho thấy,
Các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh Phơng Sa Ly tính đến hết năm 2020 chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài nhà nước, năm 2018 các doanh nghiệp ngoài nhà nước 4642 doanh nghiệp chiếm khoảng 87,63% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh, con số này có xu hướng tăng lên và đạt con số 6375 doanh nghiệp năm 2020 về số tuyệt tối, tuy nhiên về tỷ lệ doanh nghiệp lại có xu hướng giảm chiếm khoảng 85,3% tổng số doanh nghiệp của tỉnh. Các doanh nghiệp ngoài nhà nước đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Phơng Sa Ly chủ yếu là nhóm các cơng ty TNHH, các công ty này chiếm khoảng 68,9% tổng số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phông Sa Ly năm 2020.
Đối với loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp này bao gồm những doanh nghiệp liên doanh và các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, với hai loại hình này, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi chiếm tỷ lệ tương đố lớn, và có xu hướng tăng trong giai đoạn nghiên cứu. Năm 2018, các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm khoảng 11,9% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Phông Sa Ly (trong tổng số 12,4% số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) và con số này có xu hướng tăng khi năm 2020 đạt 14,1% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại tỉnh Phông Sa Ly.
Các doanh nghiệp nhà nước tại tỉnh Phông Sa Ly chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ trong tổng số các doanh nghiệp, số lượng các doanh nghiệp năm 2018 là 16 doanh nghiệp trong đó 10 doanh nghiệp Trung ương và 6 doanh nghiệp địa phương.
Bảng 2.5: Quy mô lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phông Sa Ly
ĐVT: Người
Năm 2018 2019 2020
1. Doanh nghiệp nhà nước 857 561 580 2. Ngoài nhà nước 11020 11851 12444
2.1. Tư nhân 286 262 275
2.2. Công ty TNHH 7621 8242 8655 2.3. Cơng ty cổ phần có vốn nhà nước 318 326 342 2.4. Công ty cổ phần khơng có vốn nhà nước 2797 3020 3171 3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 21287 27671 28153 3.1. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước
ngoài
20914 27307 27782 3.2. Doanh nghiệp liên doanh 373 364 370
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phông Sa Ly
Quy mô lao động làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phơng Sa Ly có xu hướng tăng trong giai đoạn 2018-2020, điều này cho thấy vị trí vơ cùng quan trọng của các doanh nghiệp trong việc tạo ra công ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Phông Sa Ly.
Trong số các doanh nghiệp có vị trí và vai trị đối với việc thu hút lực lượng lao động làm việc, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm khoảng 68,4% tổng số lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phơng Sa Ly, tiếp đó là các doanh nghiệp ngồi nhà nước đã tạo ra việc làm cho khoảng 30,2% tổng số lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp. Đối với khu vực ngoài nhà nước này, số lao động làm việc chủ yếu cho các công ty TNHH với khoảng 21% tổng số lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Pháp luật lao động trong doanh nghiệp tại nước CHDCND Lào được tuân thủ theo quy định của luật lao động nước CHDCND Lào. Trong đó quy định rõ trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động, các quy định về tranh chấp lao động, hợp đồng lao động…
Luật lao động bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, người làm việc khơng có quan hệ lao động; khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi hơn so với quy định của pháp luật về lao động.
Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, quản lý lao động đúng pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh và nâng cao trách nhiệm xã hội. Có chính sách phát triển, phân bố nguồn nhân lực; nâng cao năng suất lao động; đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động; hỗ trợ duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động; ưu đãi đối với người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu của cách mạng cơng nghiệp, sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thúc đẩy người lao động và người sử dụng lao động đối thoại, thương lượng tập thể, xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định.
Bảo đảm bình đẳng giới; quy định chế độ lao động và chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động là người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên.
2.3. Phân tích thực trạng kiểm tra chấp hành pháp luật lao động của doanh nghiệp tại Sở Lao động và phúc lợi xã hội tỉnh Phông Sa Ly nước CHDCND Lào giai đoạn 2028-2020
2.3.1. Bộ máy kiểm tra chấp hành pháp luật lao động của doanh nghiệp tại Sở Lao động và phúc lợi xã hội tỉnh Phông Sa Ly nước CHDCND Lào
Đơn vị thực hiện nhiệm vụ kiểm tra chấp hành pháp luật lao động của các doanh nghiệp tại Sở Lao động và phúc lợi xã hội tỉnh Phơng Sa Ly đó là phịng tổ
chức và kiểm tra. Phòng chịu trách nhiệm trước giám đốc Sở về việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ trong hoạt động thanh tra kiểm tra các lĩnh vực liên quan trong đó có kiểm tra chấp hành pháp luật lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phơng Sa Ly.
Cơ cấu của phịng được bố trí bao gồm 1 trưởng phịng và 2 phó phịng cùng các chun viên thực hiện nhiệm vụ được phân cong. Trong đó,
Trường phòng: Chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động chung của phòng, chịu trách nhiệm trước giám đốc Sở về kết quả thực hiện các công việc cũng như chất lượng các cơng việc.
Phó phịng thứ nhất: chịu trách nhiệm trước trưởng phịng các cơng việc được phân cơng về hành chính và tổ chức của phịng.
Phó phịng thứ hai: Chịu trách nhiệm về các hoạt động kiểm tra các hoạt động liên quan theo chức năng nhiệm vụ của phịng đã được phân cơng.
Theo quy định của Giám đốc Sở Lao động và phúc lợi xã hội tỉnh Phông Sa Ly, chức năng của cán bộ làm nhiệm vụ kiểm tra chấp hành pháp luật lao động của các doanh nghiệp của tỉnh Phông Sa Ly như sau:
+ Kiểm tra chấp hành pháp luật lao động nghĩa là việc thực hiện của cán bộ thanh tra lao động tại chỗ Công việc của đơn vị lao động để đảm bảo thực hiện các quy định của pháp luật lao động.
+ Điều kiện lao động là nội quy làm việc trong đơn vị lao động, hợp đồng lao động,
+ Tiền lương hoặc tiền công, số giờ làm việc, thời gian nghỉ, nghỉ phép và phúc lợi.
+ Phúc lợi Lao động đề cập đến các chính sách và cơ sở vật chất mà người lao động nhận được tại nơi làm việc, tập trung vào việc khuyến khích, thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi về điều kiện sống Của người lao động, bao gồm cả thành viên trong hệ thống an sinh xã hội.
+ Nơi làm việc là nơi người lao động thực hiện nhiệm vụ, thuộc đơn vị lao động Có thể có nhiều nơi làm việc.
+Môi trường làm việc là điều kiện làm việc liên quan đến cơng việc An tồn vệ sinh lao động.
*) Tiêu chuẩn, Điều kiện của Cán bộ thực hiện công tác kiểm tra chấp hành pháp luật lao động của doanh nghiệp:
+ Là công chức trong lĩnh vực lao động và phúc lợi xã hội từ 03 năm trở