Mối quan hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh lý thường kiệt (Trang 66)

Giá trị nếu loại bỏ biến

Trung bình thang đo Phƣơng sai thang đo Tƣơng quan biến - tổng Giá trị anpha

x1 Thường xuyên tặng quà cho NVTD trong

những dịp. sự kiện quan trọng 9.241 7.498 0.505 0.644

x2 Thường xuyên thăm hỏi gia đình NVTD 8.400 7.673 0.384 0.719 x3 Hiểu biết tốt về nhân viên tín dụng 8.906 6.950 0.557 0.610 x4 Thường xuyên mời NVTD tham dự các kì

nghỉ của cơng ty 9.576 7.086 0.554 0.613

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu khảo sát, n = 170)

Yếu tố thường xuyên tặng quà, thăm hỏi nhân viên tín dụng ngân hàng trong những dịp, sự kiện quan trọng, một mặt là yếu tố tác động đến tâm lý tiếp cận, mặt khác lại là yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo dựng một mối quan hệ tốt với nhân viên

ngân hàng. Yếu tố này cùng với 3 yếu tố khác như hiểu biết tốt về nhân viên tín dụng, sự thăm hỏi gia đình, cùng với thường xuyên tạo những dịp tham dự các kì nghỉ của cơng ty với nhân viên tín dụng sẽ hình thành nên một mối quan hệ tốt với nhân viên tín dụng ngân hàng. Mặc dù, yếu tố thăm hỏi gia đình nhân viên tín dụng có mối tương quan thấp (0.384) với nhân tố mối quan hệ, tuy nhiên, yếu tố này cũng có khả năng giải thích cao cho mơ hình.

3.2.3.3 Kết quả hồi quy

Kết quả phân tích hồi quy logit cho thấy mơ hình có ý nghĩa thống kê và khả năng giải thích cao (R – bình phương 0.614 và mơ hình có mức ý nghĩa dưới 5%) [Phụ lục 3.4]). Ngoại trừ hai biến loại hình sở hữu và trình độ học vấn của người chủ doanh nghiệp tác động khơng có ý nghĩa thống kê, tất cả các biến cịn lại đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (bảng 3.7).

Bảng 3.7: Kết quả phân tích hồi quy logit về khả năng đƣợc cho vay

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu khảo sát, n = 170)

Từ kết quả trên, phương trình hồi quy được xác định như sau:

Y= -5.536 - 0.143*Firmage + 0.058*worker - 0.352*OwnerExp + 1.176* IntPer + 0.861* IntOrg

Theo đó, các doanh nghiệp có số nhân cơng càng nhiều thì càng có nhiều khả năng được cho vay hơn là các doanh nghiệp có ít cơng nhân. Tuy nhiên, kết quả phân tích cho thấy điều ngược lại ở số năm hoạt động của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp trong khảo sát có thâm niên hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thì khả năng tiếp cận tín dụng khó hơn. Điều này cần được nghiên cứu sâu hơn về tình

hình hoạt động của doanh nghiệp, nhất là về mặt năng lực sản xuất kinh doanh và uy tín tín dụng.

Những kết quả cho thấy chưa có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết H1 cho rằng có mối quan hệ giữa khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp với các đặc điểm đặc trưng của bản thân doanh nghiệp.

Kết luận: Khả năng được cho vay của doanh nghiệp phụ thuộc vào các đặc điểm đặc trưng của doanh nghiệp như: Số lao động, số năm hoạt động của doanh nghiệp, số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động của chủ doanh nghiệp.

Ngoài ra, các mối quan hệ tốt với nhân viên tín dụng, cũng như mối quan hệ tốt với ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn. Cụ thể, tỷ lệ khã dĩ của các biến inper (3.24) và intorg (2.34) đều lớn hơn 1 cho thấy nếu doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với nhân viên tín dụng hoặc ngân hàng thì tỉ lệ được cho vay sẽ cao hơn 3.24 (hoặc 2.34) lần so với trường hợp khơng có mối quan hệ tốt. Đây là bằng chứng tốt để củng cố giả thuyết H2 và H3 cho rằng có mối tương quan dương trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhân viên tín dụng hoặc mối quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng.

3.3 Mở rộng tín dụng ở Agribank – Chi nhánh Lý Thƣờng Kiệt 3.3.1 Dữ liệu & thang đo

Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện qua việc thăm dị tại chỗ 66 nhân viên tín dụng của Agribank trên địa bàn thành phố (trong đó 30 mẫu được tiến hành tại chi nhánh Lý Thường Kiệt). Các nhân viên tín dụng này đa phần hoạt động có thâm niên trong ngành trên 3 năm, trong đó có 5 vị trí trưởng phịng tín dụng. Với cỡ mẫu được chọn cho việc ước lượng là 66 mẫu đã thỏa mãn quy tắc kinh nghiệm (lớn hơn mức tối thiểu 5 mẫu cho một tham số cần ước lượng).

Có ba khái niệm nghiên cứu được sử dụng trong phần nghiên cứu này đó là (1) Năng lực – uy tín của doanh nghiệp (2) Tài sản đảm bảo (3) Khả năng hoàn trả vốn vay. Tất cả các khái niệm tiềm ẩn sử dụng trong nghiên cứu này là đơn hướng được đo lường trực tiếp thông qua các yếu tố tiềm ẩn. Thang đo được sử dụng là thang đo 5 bậc (Likert 5 điểm), cụ thể như sau: 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Phân vân; 4: Đồng ý; và 5: Hồn tồn đồng ý.

3.3.1.1 Năng lực – Uy tín của doanh nghiệp

Năng lực – uy tín của doanh nghiệp (gọi tắt là năng lực – uy tín) đánh giá năng lực hoạt động, cũng như uy tín tín dụng của doanh nghiệp trong quá khứ. Thang đo này bao gồm hai biến quan sát kí hiệu từ c2_01 – c2_02 như sau:

 c2_01: Năng lực của doanh nghiệp

 c2_02: Lịch sử tín dụng của doanh nghiệp

3.3.1.2 Tài sản đảm bảo khoản vay

Tài sản đảm bảo khoản vay (gọi tắt là tài sản đảm bảo) được đo lường thơng qua bốn biến quan sát, kí hiệu từ c2_03 – c2_06:

 c2_03: Quy mô vốn chủ sở hữu tương đối lớn  c2_04: Tài sản đảm bảo tốt cho khoản vay  c2_05: Có mối quan hệ tốt với khách hàng

 c2_06: Doanh nghiệp có triển vọng phát triển tốt trong tương lai

3.3.1.3 Khả năng hoàn trả vốn vay

Khả năng hoàn trả vốn vay của doanh nghiệp được đo lường thơng qua năm biến, kí hiệu từ c2_07 – c2_11 như sau:

 c2_07: Doanh nghiệp có khả năng hồn trả vốn vay  c2_08: Doanh nghiệp có mục đích sử dụng vốn vay

 c2_09: Doanh nghiệp có thái độ hợp tác tốt với ngân hàng  c2_10: Dự án đi vay của doanh nghiệp là khả thi

 c2_11: Khoản tín dụng mà doanh nghiệp vay là hợp lý

3.3.2 Kết quả khảo sát và đánh giá phân tích nhân tố

Kết quả thống kê mô tả ban đầu cho thấy đa phần các khách hàng của các nhân viên tín dụng trong khảo sát là các DNNVV (chiếm khoảng 90% lượng khách hàng của nhân viên).

Bảng 3.8: Đối tƣợng khách hàng là DNNVV trong khảo sát

Đồng thời, kết quả khảo sát cũng cho thấy có sự liên kết tốt giữa các phòng ban trong chi nhánh để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Trên 80% số lượng nhân viên tín dụng, và các đối tượng trong khảo sát đồng ý rằng có sự liên kết tốt giữa các phòng ban trong đơn vị [Bảng 3.9].

Bảng 3.9: Sự liên kết giữa các phòng ban

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu khảo sát, n = 66)

Ngoài ra, kết quả khảo sát đánh giá về hiệu quả của quy trình cấp tín dụng tại chi nhánh cho thấy, đa phần các nhân viên đều đánh giá cao quy trình cấp tín dụng tại chi nhánh. Theo đó, có trên 70% nhân viên cho rằng về mặt giấy tờ thủ tục là đơn giản, 41% cho rằng thời gian xét duyệt cấp tín dụng là nhanh, 84% cho rằng thái độ phục vụ của nhân viên là tích cực và 67% cho rằng sản phẩm tín dụng có nhiều tiện ích đính kèm [Bảng 3.10].

Bảng 3.10: Đánh giá quy trình thẩm định cấp tín dụng

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu khảo sát, n = 66)

Với thực trạng hoạt động tín dụng ở chi nhánh như trên, các nhân viên tín dụng trong khảo sát cho rằng các DNNVV có nhiều khả năng tiếp cận tín dụng ở chi nhánh, với mức đồng ý và hoàn toàn đồng ý trên 51%, trong khi con số này ở không đồng ý là 39% [Bảng 3.11].

Bảng 3.11: Đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu khảo sát, n = 66)

Kết quả phân tích nhân tố khám phá 11 yếu tố thể hiện mối quan tâm của nhân viên tín dụng trong q trình thẩm định tín dụng đối với các DNNVV cho thấy có 3 nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng của các DNNVV. Các giá trị egenvalue (thể hiện tổng phương sai được giải thích bởi mỗi nhân tố) đều lớn hơn 1 và tổng phương sai trích của mơ hình là 59.72%. Mối tương quan giữa các biến trên tổng thể được kiểm tra bằng kiểm định Bartlett và Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Tất cả kết quả kiểm định cho thấy dữ liệu của mơ hình thích hợp cao với phương pháp phân tích nhân tố được sử dụng (giá trị KMO = 0.631 lớn hơn 0.5: Hair và cộng sự, 2006), và giá trị kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.01 [Bảng 3.12].

Bảng 3.12: Kết quả kiểm định Bartlett và Kaiser-Meyer-Olkin

Hình 3.2: Đồ thị các nhân tố trích

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu khảo sát, n = 66)

Bảng 3.13: Ma trận các nhân tố xoay a

Component

1 2 3

Năng lực hoạt động của doanh nghiệp tốt 0.833

Lịch sử tín dụng của doanh nghiệp tốt 0.822

Quy mô vốn chủ sở hữu tương đối lớn 0.819

Tài sản đảm bảo tốt cho khoản vay 0.663

Có mối quan hệ tốt với khách hàng 0.755

Doanh nghiệp có triển vọng phát triển tốt trong tương lai 0.576

Doanh nghiệp có khả năng hồn trả vốn vay 0.718

Doanh nghiệp có mục đích sử dụng vốn vay 0.712

Doanh nghiệp có thái độ hợp tác tốt với ngân hàng 0.654

Dự án đi vay của doanh nghiệp là khả thi 0.766

Khoản tín dụng mà doanh nghiệp vay là hợp lý 0.730

Egienvalues 2.672 2.134 1.764

Tổng phương sai trích % 24.293 19.396 16.034

Phương sai trích cộng dồn % 24.293 43.689 59.723

Giá trị Anpha 0.680 0.749 0.710

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu khảo sát, n = 66)

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations.

Kết quả kiểm định thang đo bằng phương pháp phân tích Cronbach’s Alpha với phép quay Varimax cho thấy 03 nhân tố đều có trị số  lớn hơn 0.6 và hệ số của các yếu tố giải thích có mối tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3. Với kết quả này, các nhân tố được trích là phù hợp.

Kết luận: Kết quả phân tích nhân tố khám phá về khả năng mở rộng tín dụng cho các DNNVV, về phía Agribank nói chung và chi nhánh Lý Thường Kiệt nói riêng, cho thấy 3 nhân tố như tài sản đảm bảo khoản vay, khả năng hoàn trả vốn vay và năng lực – uy tín của DNNVV sẽ ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng cho đối tượng doanh nghiệp này. Nội dung chi tiết của các nhân tố thể hiện ở bảng 3.14; bảng 3.15 và bảng 3.16.

Bảng 3.14: Tài sản đảm bảo khoản vay; anpha = 0.680

Trung bình thang đo Phương sai thang đo Tương quan biến - tổng Giá trị anpha Quy mô vốn chủ sở hữu

tương đối lớn 11.273 5.001 0.536 0.577

Tài sản đảm bảo tốt cho

khoản vay 10.833 5.279 0.502 0.601

Có mối quan hệ tốt với doanh

nghiệp 11.379 4.177 0.481 0.608

Doanh nghiệp có triển vọng

phát triển tốt trong tương lai 12.424 4.771 0.383 0.673

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu khảo sát, n = 66)

Bốn yếu tố cơ bản trong nhân tố về tài sản đảm bảo khoản vay, bao gồm: Quy mô vốn chủ sở hữu, tài sản đảm bảo tốt, mối quan hệ tốt với doanh nghiệp và triển vọng phát triển của doanh nghiệp. Theo đó, quy mơ vốn chủ sở hữu của DNNVV tương đối lớn sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến khả năng cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Các mối quan hệ tốt giữa nhân viên tín dụng với chủ DNNVV cũng là một yếu tố quan trọng trong xem xét cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Yếu tố về triển vọng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai, mặc dù có ý nghĩa giải thích, tuy nghiên mức giải thích so với các yếu tố cịn lại là khơng cao (hệ số tương quan biến tổng là 0.383).

Bảng 3.15: Khả năng hoàn trả vốn vay; anpha = 0.749 Trung bình Trung bình thang đo Phương sai thang đo Tương quan

biến - tổng Giá trị anpha Doanh nghiệp có khả năng

hồn trả vốn vay 16.015 6.292 0.501 0.712

Doanh nghiệp có mục đích sử

dụng vốn vay 15.955 6.690 0.529 0.699

Doanh nghiệp có thái độ hợp

tác tốt với ngân hàng 16.242 6.617 0.440 0.735

Dự án đi vay của doanh

nghiệp là khả thi 15.758 7.448 0.613 0.694

Khoản tín dụng mà doanh

nghiệp vay là hợp lý 16.091 6.176 0.570 0.682

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu khảo sát)

Kết quả phân tích cho thấy, yếu tố quan trọng nhất trong nhân tố khả năng hoàn trả vốn vay là tính khả thi của dự án đi vay. Yếu tố này có hệ số tương quan biến tổng với khả năng hoàn trả vốn vay là tương đối cao (0.613) so với các yếu tố còn lại. Ngoài ra, các yếu tố khác quan trọng có liên quan đến khả năng hoàn trả vốn vay của DNNVV bao gồm: Tính hợp lý của khoản tín dụng đi vay, sự hợp tác tốt giữa DNNVV với ngân hàng, doanh nghiệp có khả năng hồn trả vốn vay (theo kinh nghiệm thẩm định của nhân viên tín dụng) và doanh nghiệp có mục đích sử dụng vốn vay. Bảng 3.16: Năng lực - uy tín; anpha = 0.710 Trung bình thang đo Phương sai thang đo Tương quan biến - tổng Giá trị anpha Năng lực hoạt động của doanh

nghiệp tốt 2.818 1.197 0.552 0.710

Lịch sử tín dụng của doanh

nghiệp tốt 3.197 1.453 0.552 0.710

Năng lực – uy tín của DNNVV cũng là một nhân tố quan trọng đến việc cấp tín dụng từ phía ngân hàng. Nhân tố này bao gồm hai thành phần cơ bản, đó là: Năng lực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và lịch sử tín dụng tốt của doanh nghiệp. Kết quả phân tích này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn. Với những doanh nghiệp (doanh nghiệp lớn và DNNVV) có hoạt động kinh doanh tốt, tăng trưởng đều qua các năm thì sẽ có rất nhiều thuận lợi trong việc tiếp cận tín dụng ngân hàng. Điều này cũng đúng trong trường hợp doanh nghiệp có lịch sử tín dụng tốt về khả năng trả lãi, vốn đúng hạn với ngân hàng thì cũng rộng cửa tiếp cận lại tín dụng của ngân hàng.

Tất cả những kết quả phân tích nhân tố khám phá này cũng phù hợp với ý kiến khách quan của các nhân viên tín dụng khi được yêu cầu trả lời về những góp ý mà các DNNVV cần phải cải thiện để tăng khả năng tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp. Theo đó, hầu hết các nhân viên tín dụng cho rằng cần phải cải thiện năng lực hoạt động của doanh nghiệp (48%), thúc đẩy mối quan hệ hợp tác của chủ doanh nghiệp với ngân hàng (65%), tăng tính minh bạch trong sổ sách kế tốn (68%), tăng quy mơ vốn chủ sở hữu (78%), phải có chiến lược tài chính dài hạn (42%) và cần có tài sản đảm bảo (62%) [ Phụ lục 3.6].

Kết luận chƣơng 3:

Kết quả phân tích nhân tố khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng từ phía DNNVV lẫn phía ngân hàng đều cho thấy dữ liệu phù hợp mơ hình phân tích, các thang đo có độ tin cậy cao (thỏa mãn các kiểm định thang đo) và các nhân tố có khả năng giải thích cao. Theo đó, ở góc độ các DNNVV cho thấy có 3 nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các DNNVV đó là: Nhân tố về niềm tin – uy tín của doanh nghiệp, nhân tố về mối quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng (kể cả với nhân viên tín dụng) và nhân tố về tâm lý tiếp cận ngân hàng của chủ DNNVV. Ngồi ra, kết quả phân tích khả năng tiếp cận tín dụng của DNNVV cũng cho thấy các đặc điểm như số lao động, số năm hoạt động của doanh nghiệp, kinh nghiệm cũng như các mối quan hệ của chủ doanh nghiệp với nhân viên tín dụng hoặc mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp với ngân hàng cũng tác động đến khả năng được cho vay của doanh nghiệp.

Về phía ngân hàng, có 3 nhân tố chính tác động đến quyết định cho vay đối với các DNNVV bao gồm: Nhân tố về tài sản đảm bảo khoản vay, nhân tố về khả

năng hoàn trả vốn vay, nhân tố về năng lực – uy tín tín dụng của doanh nghiệp. Tất cả các nhân tố này sẽ được sử dụng để kiến nghị chính sách mở rộng tín dụng đối với các DNNVV ở chương sau.

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VIỆT NAM – CHI NHÁNH LÝ THƢỜNG KIỆT 4.1 Định hướng phát triển DNNVV của Việt Nam trong thời gian tới.

Với vai trò hết sức quan trọng của DNNVV, ngày 7/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011-2015, trong đó mục tiêu đưa số doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập mới giai đoạn 2011- 2015 dự kiến đạt 350.000 doanh nghiệp. Mục tiêu đặt ra đến thời điểm ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh lý thường kiệt (Trang 66)