Giải pháp về cho vay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh bến tre (Trang 71 - 72)

6. Đóng góp của đề tài

3.2 GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT KINH DOANH CỦA

3.2.4 Giải pháp về cho vay

Dƣ nợ cho vay nền kinh kinh tế trong các các năm 2010, 2011 đều đạt thấp so với kế hoạch mà NHCT Việt Nam giao nhƣ đã phân tích ở trên. Do quy mơ tín dụng quyết định phần lớn đến lợi nhuận đạt đƣợc của chi nhánh. Vì vậy, chi nhánh cần thực hiện các giải pháp sau nhằm tăng trƣởng dƣ nợ trong năm 2012 và năm tiếp theo:

- Chủ động, linh hoạt, bám sát các văn bản chỉ đạo tín dụng của VietinBank để

định hƣớng cơng tác điều hành tín dụng trong từng thời kỳ phù hợp xu hƣớng và chuyển biến của thị trƣờng;

- Do nợ xấu tăng nhanh trong năm 2011, làm tăng chi phí trích lập dự phịng rủi

ro, giảm hiệu quả kinh doanh một cách rõ rệt. Nếu khơng tính nguồn mà NHCT Việt Nam cho mƣợn để xử lý rủi ro năm 2011 thì kết quả kinh doanh năm 2011 bị lỗ . Do cần nâng cao chất lƣợng cho vay bằng cách: lựa chọn cán bộ bố trí cho bộ phận thẩm định quyết định khoản vay có đầy đủ năng lực, kinh nghiệm trong xem xét, lựa chọn khách hàng vay.

- Tăng trƣởng tín dụng gắn với việc cơ cấu lại tín dụng theo hƣớng: tăng tỷ lệ dƣ

nợ cho vay ngắn hạn, tăng tỷ lệ dƣ nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản, tăng số lƣợng/tỷ trọng dƣ nợ khách hàng có tình hình tài chính tốt, thị trƣờng ổn định, có triển vọng phát triển, quản trị tốt, quan hệ tồn diện và lâu dài, gắn tín dụng với đầu tƣ, dịch vụ, nguồn vốn; đầu tƣ vào các ngành nghề, lĩnh vực thuộc thế mạnh kinh tế của địa phƣơng; tránh tƣ tƣởng co cụm, thụ động làm giảm thị phần đầu tƣ tín dụng;

- Tái cấu trúc lại khách hàng bảo đảm phân bổ cơ cấu dƣ nợ hợp lý theo từng

hàng có năng lực tài chính, khả năng chịu đựng kém đối với tác động xấu của nền kinh tế; hạn chế cho vay đối với lĩnh vực bất động sản, chứng khốn; khơng để phát sinh nợ nhóm 2, nợ xấu;

- Tiếp tục đổi mới và phát triển ngân hàng theo một mơ hình tổ chức mới hiện đại

và theo nhu cầu của khách hàng, đáp ứng yêu cầu phát triển và giải phóng các nguồn lực sẵn có: Tách bộ phận thẩm định và quan hệ khách hàng nhằm hạn chế rủi ro trong khâu quyết định khoản vay. Trong đó, việc lựa chọn và bố trí cán bộ phù hợp sẽ quyết định đến sự thành công của việc chuyển đổi mơ hình.

- Tiếp tục nâng cao năng lực quản trị ngân hàng cũng nhƣ khả năng quản trị rủi

ro. Triển khai áp dụng những thông lệ quốc tế tốt nhất về quản trị rủi ro tín dụng và quản trị doanh nghiệp: Tăng cƣờng và nâng cao khả năng kiểm soát tại từng chốt kiểm soát nhằm phát hiện kịp thời những tiềm ẩn rủi ro cũng nhƣ sai sót khơng đáng có, làm ảnh hƣởng đến khách hàng và ngân hàng.

3.3 CÁC KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh bến tre (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)