Thực hiện đào tạo và tái đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng tác thanh tốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 80 - 83)

- Sự thay đổi chế độ kinh tế chính trị của các nước cĩ quan hệ đối ngoại:

2. LC XUẤT KHẨU

3.2.2. Thực hiện đào tạo và tái đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng tác thanh tốn

tác thanh tốn

Trong bất kỳ hoạt động nào, yếu tố con người luơn đứng vị trí nịng cốt quyết

định đến sự thành bại của hoạt động đĩ. Đầu tư vào con người là một khâu tối quan trọng cĩ ý nghĩa sống cịn đối với ACB nĩi chung và hoạt động TTQT nĩi riêng. Yếu tố con người phải được chú trọng đến hai khía cạnh: lượng và chất.

Về lượng: Trong tổng số 8.613 nhân viên ACB, nhân viên trình độ đại học và

sau đại học chiếm 93%, số nhân viên tham gia TTQT là 808 người. Tùy vào doanh số và lượng giao dịch TTQT mà mỗi đơn vị sẽ cĩ số lượng nhân viên hợp lý. Thực tế cho thấy một số đơn vị rất lâu mới cĩ hồ sơ TTQT, giao dịch khơng đủ buộc nhân viên phải kiêm các cơng việc khác như tiền gửi, tiền vay. Kết quả của quá trình này là hao tổn chi phí đào tạo TTQT nhưng khơng mang đến lợi nhuận. Đối với trường hợp này cần chuyển những giao dịch phát sinh ít ỏi này lên TT.TTQT hoặc sang đơn vị khác xử lý cho đến khi đủ số lượng khách hàng giao dịch sẽ chuyển trả về chi nhánh, PGD đĩ theo phương châm ACB đề ra từ “khách hàng của tơi” thành “khách hàng của chúng ta”.

Về chất:

- Cơng tác tuyển dụng cần phải phù hợp với chính sách chất lượng và mục tiêu

của ACB, cĩ kế hoạch và phối hợp chặt chẽ với trung tâm đào tạo để giảm thiểu chi phí và thời gian tuyển dụng.

- Trong cơng tác phân cơng cơng việc và đánh giá kết quả, ACB cần quy định cụ thể các chỉ tiêu định tính và định lượng trong bảng mơ tả cơng việc, bảng đánh giá cuối năm trên cơ sở cơng khai, minh bạch, chính xác, dân chủ.

- Trong cơng tác đào tạo và phát triển:

+ Lãnh đạo tại KPP, các kiểm sốt viên phải đi tiên phong trong việc bổ sung kiến thức ngoại thương, nghiệp vụ xuất nhập khẩu, TTQT và luật quốc tế cũng như nâng cao về trình độ ngoại ngữ để cĩ thể đáp ứng tốt nhu cầu cơng việc. Thực tế cho thấy một vài Kiểm sốt viên tại KPP phĩ mặc tồn bộ cho nhân viên của mình mà thiếu trải nghiệm thực tế, khơng giám sát được hoạt động lẫn nhau. Điều này gây khơng ít rủi ro cho ACB và cả khách hàng.

+ Nhân viên nghiệp vụ phải khơng ngừng tự đào tạo, đào tạo và tái đào tạo. Một số PGD do ít nhân sự nên một người cĩ thể phải kiêm nhiều nghiệp vụ khác như tiền gửi, tiền vay, thẻ… và khơng thể tham gia tái đào tạo tập trung thì việc tự đào tạo và tái đào tạo lại trở nên thực sự quan trọng. Ngồi ra, TT.TTQT cần phối hợp với Trung tâm đào tạo thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề liên quan đến TTQT để nhắc nhở, đúc kết kinh nghiệm cho nhân viên tại KPP.

+ Các nhân viên TTQT mới nên được kiến tập tại các phịng nghiệp vụ liên

quan để nắm được cặn kẽ hơn quy trình của TTQT trong hoạt động chung của ngân

hàng, nguy cơ, tiềm năng ở mỗi phịng ban và mỗi sản phẩm chi nhánh đang cung cấp trên thị trường. Khi hiểu được cơng việc tường tận thì việc hợp tác giữa các phịng sẽ trơi chảy hơn, giúp ngân hàng giao dịch tốt hơn với khách hàng.

+ Với những nhân viên tại KPP cịn yếu và chưa đa dạng nghiệp vụ cĩ thể

đến học tập tại các đơn vị cĩ giao dịch thường xuyên và chuyên nghiệp hơn. Với cách thức làm việc này sẽ gắn kết mọi người với nhau cùng chia sẻ trách nhiệm cũng như kinh nghiệm làm việc. Từ đấy, một số quan điểm cố hữu tồn tại trong chi nhánh và tiếp tục trong nhân viên mới sẽ cĩ cán bộ khác vạch rõ vấn đề thúc đẩy hiệu quả hoạt động.

+ Khơng ngừng bồi dưỡng về trình độ ngoại ngữ bởi lẽ ngơn ngữ là cầu nối

cơ bản, quan trọng nhất trong giao tiếp. Nĩ cũng là nguyên nhân gây ra sự bất đồng,

những rủi ro đáng tiếc trong kinh doanh.

+ Đào tạo, bồi dưỡng về trình độ tin học, đảm bảo thao tác nhanh chĩng, chính xác, an tồn và hiệu quả.

- TT.TTQT chính là bộ mặt dịch vụ TTQT của ACB trong mắt khách hàng và

các ngân hàng khác, thay mặt ACB trong các hoạt động liên quan TTQT như giao lưu, tổ chức hội thảo học hỏi lẫn nhau… Do vậy, TT.TTQT cần phải:

+ Tổ chức đào tạo và tái đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cập nhập thường xuyên các thơng tin kiến thức cho nhân viên tại trung tâm thơng qua các lớp tập huấn, hội thảo.

+ Tổ chức các lớp học ngắn hạn đào tạo chuyên sâu về TTQT, mời các

chuyên gia nước ngồi về TTQT giảng dạy để cán bộ và nhân viên ngân hàng trong các bộ phận cĩ liên quan cĩ điều kiện trau dồi về nghiệp vụ TTQT.

+ Hiện tại nhân viên cơng tác tại TT.TTQT làm việc quá chuyên mơn nên

khơng nắm hết được chuỗi cơng việc liên quan. Do vậy, TT.TTQT cần cĩ chính sách

luân phiên cơng việc định kỳ giữa các bộ phận với nhau.

+ Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về văn hĩa, xã hội, phong tục, tập quán, sở thích… của các nước là đối tác trong quan hệ ngoại thương. Sự hiểu biết văn hố, xã hội các quốc gia đối tác là một cơ sở vững chắc cho sự tồn tại và phát triển kinh doanh ngoại thương. Những vấn đề này cần phải được xem xét đánh giá đúng mức nhầm phục vụ tốt cho cơng tác tư vấn.

- Trung tâm Đào tạo cần nhanh chĩng xây dựng các phần mềm đào tạo nghiệp vụ và thư viện trực tuyến nhằm hỗ trợ các chi nhánh trong quá trình tự nâng cao kiến thức chuyên mơn và kinh nghiệm.

- Chính sách đãi ngộ nhân sự cần được cải tiến:

+ Hiện tại ACB thực hiện trả lương theo năng lực dựa trên cơ sở đánh giá

cuối năm. Tuy nhiên, để cĩ thể khuyến khích người lao động cống hiến hơn nữa, ACB cĩ thể xem xét kết quả báo cáo năng xuất định kỳ hàng quý kèm theo đánh giá của lãnh đạo làm cơ sở xác định mức lương thưởng cho nhân viên.

+ Trích một phần lợi nhuận để tài trợ cho các học viên là cán bộ của chi

nhánh theo học các lớp nâng cao nghiệp vụ hoặc trình độ ngoại ngữ...như vậy sẽ khuyến khích cán bộ trau dồi kiến thức tồn diện hơn trong lĩnh vực TTQT.

+ ACB cũng cần khuyến khích cán bộ làm TTQT phát huy tính sáng tạo, tham gia các cơng trình khoa học, đĩng gĩp ý kiến để phát triển hoạt động TTQT thơng qua các hình thức tuyên dương bằng vật chất và tinh thần.

+ Mạnh dạn đề bạt cán bộ trẻ cĩ trình độ ngoại ngữ và chuyên mơn nghiệp

vụ, sắp xếp lại cán bộ vào những vị trí phù hợp – đúng người, đúng việc. Cĩ thể thực

hiện giải pháp trên bằng cách thường xuyên tổ chức các đợt kiểm tra sát hạch chuyên mơn và ngoại ngữ.

+ ACB cũng nên chú trọng đầu tư tài liệu, sách báo phục vụ cho việc tìm hiểu thơng tin, trau dồi nghiệp vụ của nhân viên.

+ Xây dựng mơi trường làm việc thoải mái, đồn kết từ cấp lãnh đạo đến

nhân viên, từ hội sở cho đến từng chi nhánh, cơng ty trực thuộc.

+ ACB cũng cần thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý và điều hành kinh doanh, phát huy tính chủ động sáng tạo của từng cán bộ nhân viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)