Giải pháp về mạng lưới phân phối Hệ thống kênh phân phối trong nước:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 91 - 93)

- Sự thay đổi chế độ kinh tế chính trị của các nước cĩ quan hệ đối ngoại:

2. LC XUẤT KHẨU

3.2.7. Giải pháp về mạng lưới phân phối Hệ thống kênh phân phối trong nước:

Hệ thống kênh phân phối trong nước:

Với 326 chi nhánh và PGD tại 47 tỉnh, thành phố, trong đĩ cĩ 232 chi nhánh và PGD được phép tiếp nhận hồ sơ TTQT thì rõ ràng hầu hết chi nhánh đã triển khai nghiệp vụ TTQT. Tuy nhiên vì vẫn cịn một số chi nhánh, PGD chưa được phép tiếp nhận hồ sơ TTQT, do đĩ doanh số TTQT đạt được vẫn chưa tương xứng với hệ thống KPP rộng khắp gây lãng phí. Do đĩ, ACB cần phải cĩ bước chuẩn bị sao cho tất cả các chi nhánh hiện hữu cũng như những chi nhánh sắp hình thành đều cĩ đủ nhân sự và kỹ thuật để triển khai dịch vụ này nhằm đem lại nguồn thu phí rất lớn cho KPP, gĩp phần nâng cao doanh số TTQT cho tồn ngân hàng.

Ngồi KPP truyền thống nêu trên ACB cĩ thể phân phối sản phẩm dịch vụ TTQT qua các kênh phân phối hiện đại như:

- Ngân hàng qua Internet: Dịch vụ này được đổi tên thành ACB online từ tháng 6 năm 2010 với nhiều cải tiến hơn so với Internet banking, Home banking. Đây là kênh thực hiện thơng qua máy tính cá nhân cĩ nối mạng Internet, khách hàng cĩ thể giao dịch với ngân hàng mà khơng cần phải đến ngân hàng tức là khơng phụ thuộc vào thời

gian làm việc của ngân hàng và cĩ thể giao dịch từ mọi nơi trên thế giới. Với dịch vụ này, ngân hàng sẽ thay khách hàng thanh tốn và trừ phí thơng qua tài khoản của khách hàng tại ngân hàng. Mọi giao dịch như chuyển tiền, phát hành L/C, thanh tốn nhờ thu… cĩ thể thực hiện trực tuyến. Để áp dụng được các hình thức thanh tốn này, ACB

cần phải xây dựng một số tiêu chí, cũng như một số thiết bị bảo mật nhất định để bảo

đảm chất lượng dịch vụ, tuân thủ đúng quy định, quy chế và hạn chế rủi ro cho cả ngân hàng và khách hàng.

- Ngân hàng qua điện thoại: hiện tại các giao dịch về TTQT chưa được triển

khai thơng qua kênh này, và nếu cĩ cũng chỉ dừng lại ở việc cung cấp thơng tin về lãi

suất, tỷ giá hối đối, tư vấn nghiệp vụ. Trong thời gian sắp tới, ACB cần triển khai dịch vụ TTQT thơng qua kênh này, cụ thể: các giao dịch chuyển tiền khách hàng cĩ thể fax lệnh chuyển tiền cho ngân hàng bằng số fax đã được đăng ký, đồng thời xác nhận giao dịch với nhân viên TTQT qua điện thoại bằng mật khẩu đã được quy định trước đối với từng khách hàng, nhân viên TTQT sẽ ghi âm lại cuộc hội thoại và xác nhận giao dịch thành cơng. Với cách thức này khách hàng sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian so với việc giao dịch trực tiếp.

Hệ thống kênh phân phối ở nước ngồi:

Hiện nay, ACB chưa cĩ một chi nhánh hay văn phịng đại diện nào ở nước ngồi so với các ngân hàng khác như Vietcombank đã cĩ văn phịng đại diên tại Singapore và cơng ty tài chính tại Hồng Kơng, Sacombank đã cĩ văn phịng đại diện ở

Trung Quốc, chi nhánh ở Lào và Campuchia,.... Do đĩ để phát triển dịch vụ TTQT,

nâng cao doanh số TTQT, ACB cần phải cĩ được các chi nhánh ở các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật bản... đây là những nước cĩ vị trí địa lý khá gần gũi, lại cĩ quan hệ xuất nhập khẩu hàng hố rất lớn với Việt Nam. Ngồi ra cĩ thể xem xét đến việc tiến hành lập văn phịng đại diện tại Mỹ.

Bên cạnh đĩ, qua hệ thống chi nhánh nước ngồi, ACB cĩ thể hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng và thực hiện TTQT an tồn, hiệu quả, nhanh chĩng.

Đồng thời, ACB cũng cần mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng nhằm thu thập thơng tin của khách hàng và đối thủ cạnh tranh và mở rộng hệ thống thu thập thơng tin với mục tiêu chính xác và an tồn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)