Xây dựng cơ cấu huy động và cho vay hợp lý: theo quy định hiện tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gỉai pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng đầu tư của chi nhánh ngân hàng phát triển đồng nai (Trang 47)

Tăng trưởng vốn tự có của các ngân hàng năm

3.1.1Xây dựng cơ cấu huy động và cho vay hợp lý: theo quy định hiện tạ

của Ngân hàng nhà nước thì các ngân hàng thương mại được phép sử dụng tối

đa 30% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung – dài hạn, quy định này đã được

thắt chặt hơn từ mức 40% trước đó theo Quy định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005. Dựa trên điều kiện thực tế của mỗi ngân hàng mà Ban quản trị xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh hợp lý trong điều kiện cạnh tranh càng gay gắt. Các điều kiện ở đây bao gồm: vốn tự có, mạng lưới chi nhánh

hoạt động, mạng lưới khách hàng hiện tại và tiềm năng, hình ảnh, tên tuổi, hệ

thống chương trình cơng nghệ áp dụng, đội ngũ nhân lực quản trị điều hành và thực hiện, chiến lược marketing và kinh doanh…Còn nhớ trong thời kỳ xảy ra tình trạng mất thanh khoản ở một số ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ thì các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đã mất đi phương hướng hoạt động của

mình vì sự ảnh hưởng từ ngân hàng bạn. Vì vậy, các ngân hàng đã nhảy vào cuộc đua tăng lãi suất huy động mà hiệu quả sử dụng vốn hầu như khơng có. Sự mất tính thanh khoản cục bộ này bắt nguồn từ việc cân đối vốn bất hợp lý ở một số ngân hàng khi đã giải ngân dài hạn ồ ạt để né tránh chỉ thị 03 về cho vay chứng khoán, vào lĩnh vực bất động sản cuối năm 2007. Và khi Ngân hàng Nhà nước triển khai các biện pháp can thiệp để kìm chế lạm phát thì hiện tượng mất thanh khoản đã xãy ra. Hay nói cách khác là các ngân hàng thương mại đã vi

phạm các tỷ lệ trong đảm bảo an toàn vốn, sử dụng quá mức cho phép các nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung – dài hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gỉai pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng đầu tư của chi nhánh ngân hàng phát triển đồng nai (Trang 47)