Hoàn thiện bộ máy QTRR và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội (Trang 81 - 82)

Hồn thiện bộ máy QTRRTD từ Hội sở chính đến các Chi nhánh với sự phân cấp rõ ràng về mức phán quyết, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, đồng thời xây dựng các chính sách quản lý RRTD, chính sách phân bổ tín dụng, chính sách KH, xây dựng danh mục đầu tư, ...

Tiếp tục quá trình chuyển đổi mơ hình quản lý theo chiều ngang sang mơ hình theo chiều dọc. Theo mơ hình này, các nghiệp vụ kinh doanh chính, trong đó có hoạt động cấp tín dụng, được quản lý tập trung tại Hội sở chính, các chi nhánh chủ yếu làm chức năng bán hàng.

Tiếp tục phân tách bộ phận tín dụng thành các bộ phận chuyên môn khác

nhau như quan hệ KH (tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc KH, khởi tạo tín dụng), bộ phận quản lý rủi ro tín dụng (thực hiện thẩm định tín dụng độc lập và ra các ý kiến về cấp tín dụng cũng như giám sát q trình thực hiện các quyết định tín dụng của bộ phận quan hệ KH), bộ phận tác nghiệp (thực hiện lưu trữ hồ sơ, nhập hệ thống máy tính và quản lý khoản vay…).

Tiêu chuẩn hóa cán bộ theo dõi rủi ro tín dụng để đáp ứng các yêu cầu của nguyên tắc Basel. Theo đó, cần xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, có kiến thức và khả năng nhanh nhạy khi xem xét, đánh giá các đề xuất tín dụng. NH có thể xây dựng một hệ tiêu chuẩn đối với cán bộ RRTD như trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế, có thời gian trải qua cơng tác tại Phịng QHKH… Những yêu cầu này sẽ giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý RRTD có đủ trình độ, kinh nghiệm thực tế

thẩm định và giám sát tín dụng. Đồng thời, cần nâng cao tính chuyên nghiệp của cán bộ NH, theo đó mỗi cán bộ NH trong chức năng, nhiệm vụ của mình phải thực hiện một

cách đầy đủ, hết trách nhiệm và thái độ tất cả vì cơng việc chung trong xử lý mối quan

hệ giữa các bộ phận.

NH phối hợp với các đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo và bồi dưỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích rủi ro tín dụng cho cán bộ. Theo lời khuyên của các chuyên gia về QTRRTD thì khơng có

phương pháp phân tích phức tạp nào có thể thay thế được kinh nghiệm và đánh giá

chuyên môn trong QTRR. Do đó, để QTRRTD hiệu quả, NH cần trang bị cho mình, thơng qua quá trình tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, nuôi dưỡng một đội ngũ cán bộ chun mơn hố và có kinh nghiệm về QTRRTD.

Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo sự liên lạc thường xuyên, liên tục và cập nhật kịp thời các thông tin trọng yếu giữa các bộ phận chức năng trong hoạt động cấp tín dụng

Ngồi ra, NH cần phải xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự thật hợp lý, thực hiện cơ chế tài chính thơng thống nhằm thu hút được nhân tài và duy trì đủ nhân lực chất lượng có thể đảm trách các hoạt động tín dụng của NH.

Chú trọng hơn nữa đến đầu tư công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc

phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro, trong đó có rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)