Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 75 - 103)

II

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt

Nam

Hỗ trợ Cơng ty Cho th Tài chính II xây dựng cơ chế hoạt động phù hợp với quy định pháp luật và tình hình thực tế của Cơng ty

Hiện nay, ALCII đang rà sốt, chỉnh sửa những sai sót trong cơ chế, chính sách, những quy định chưa phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Tuy nhiên, do là đơn vị trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam nên Công ty vẫn đang chịu sự chỉ đạo chung cũng như các quy định từ NHNo. Do đó, NHNo cần xem xét lại về tính pháp lý trong hoạt động của ALCII, cần có những văn bản quy định riêng cho hoạt động của ALCII, tránh việc trùng lắp, mâu thuẫn, không rõ ràng trong các quy định liên quan khi thực hiện công tác quản trị điều hành tại ALCII.

Sớm ban hành những quy định cụ thể hướng dẫn triển khai công tác hạn chế rủi ro tác nghiệp tại Cơng ty Cho th Tài chính II

Để ALCII có cơ sở áp dụng các giải pháp hạn chế RRTN nhằm khắc phục những sai sót như hiện nay, NHNo&PTNT Việt Nam cần sớm ban hành những quy

ALCII thuận tiện trong việc áp dụng các quy định, chuẩn mực trong quản lý RRTN theo thông lệ quốc tế cũng như các khuyến nghị của Ủy ban Basel, góp phần giúp ALCII hoạt động an tồn và hiệu quả hơn.

Giúp Cơng ty Cho th Tài chính II củng cố bộ máy nhân sự

Xem xét và tiếp tục điều động các cán bộ có năng lực, có tinh thần trách nhiệm trong công việc từ các Chi nhánh NHNo về hỗ trợ ALCII vượt qua khó khăn. Đồng thời, có những chính sách phù hợp chẳng hạn như chế độ tiền lương, khen thưởng… nhằm đảm bảo quyền lợi của những cán bộ được điều động cũng như cán bộ nhân viên đang làm việc tại ALCII giúp ALCII giữ được người tài để khắc phục những tồn tại của Công ty theo chỉ đạo chung của NHNo& PTNT Việt Nam.

Đề xuất với Ngân hàng Nhà nước đưa Cơng ty Cho th Tài chính II vào diện kiểm sốt đặc biệt

NHNo&PTNT Việt Namcần nhanh chónghồn thiện các thủ tục cần thiết để đề xuất cấp có thẩm quyền sớm phê duyệt phương án xử lý ALCII, trong đó đề xuất xử lý theo hướng đưa ALCII vào diện kiểm soát đặc biệt. Việc đưa ALCII vào kiểm sốt đặc biệt sẽ giúp cho ALCII có những cơ chế chính sách riêng để hoạt động phù hợp với tình hình thực tế tại Cơng ty. Ngồi ra, việc kiểm sốt đặc biệt dưới Ban kiểm soát đặc biệt của NHNN cịn giúp cho ALCII tháo dỡ những khó khăn hiện tại, đảm bảo sự an toàn cho ALCII cũng như cho cả hệ thống các tổ chức tín dụng.

Kết luận Chương 3: Dựa trên cơ sở lý thuyết đã nêu ở Chương 1 và việc phân tích thực trạng cơng tác hạn chế RRTN tại ALCII trong Chương 2, nội dung của Chương 3 đã đưa ra những nhóm giải pháp hạn chế RRTN tại ALCII, trong đó tập trung vào các giải pháp từ phía Cơng ty với nhóm giải pháp về nhân tố con người là chủ yếu. Bên cạnh đó, nội dung của Chương 3 cịn đưa ra những kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan ban ngành, NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam để góp phần cùng với ALCII khắc phục những hậu quả do RRTN gây ra, hạn chế mức thấp nhất thiệt hại cũng như phòng ngừa và hạn chế RRTN tại ALCII trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Với mục tiêu nghiên cứu được xác định cụ thể, nội dung được xây dựng một cách có hệ thống từ Chương 1 đến Chương 3, luận văn đã đạt được một số kết quả sau:

1. Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về cho thuê tài chính, về rủi ro tác nghiệp tại cơng ty cho th tài chính. Nêu lên một số kinh nghiệm hạn chế RRTN của các tổ chức tín dụng trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho các tổ chức tín dụng tại Việt Nam

2. Luận văn đã phát họa bức tranh toàn cảnh về thực trạng RRTN tại ALCII cũng như thực trạng công tác hạn chế RRTN tại đơn vị này. Đánh giá những mặt được, mặt chưa được và tìm ra nguyên nhân của những mặt chưa được. Luận văn còn khảo sát ý kiến cán bộ nhân viên Công ty về các nhân tố tác động đến RRTN để có cơ sở tìm giải pháp thích hợp cho công tác hạn chế RRTN tại ALCII

3. Từ thực trạng công tác hạn chế RRTN với những mặt được, mặt chưa được đã nêu và kết quả khảo sát ý kiến cán bộ nhân viên ALCII về các nhân tố tác động đến RRTN, bám sát cơ sở lý thuyết luận văn đã đề xuất những nhóm giải pháp nhằm hạn chế RRTN tại ALCII. Bên cạnh đó, luận văn cịn nêu lên những kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan ban ngành, NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam. Những giải pháp và kiến nghị này mang tính chất hệ thống, đòi hỏi phải được áp dụng một cách đồng bộ và phải có lộ trình thực hiện phù hợp mới có thể đạt được hiệu quả.

Có thể thấy rằng, đối với các tổ chức tín dụng Việt Nam, cơng tác hạn chế RRTN còn khá mới mẻ. Đặc biệt, đối với lĩnh vực cho thuê tài chính - là một nghiệp vụ với những hành lang pháp lý chưa đồng bộ cũng như chưa thật sự phát triển tại Việt Nam thì cơng tác hạn chế RRTN gặp phải nhiều khó khăn. Với luận văn này, tác giả hi vọngcó thể đóng góp một phần về mặt cơ sở khoa học để ALCII có những bước củng cố và hồn thiện hơn nữa cơng tác hạn chế RRTN của mình. Tuy đã cố gắng để hồn thành luận văn, song khó tránh khỏi những hạn chế nhất định, tác giả

tác giả có thể hồn thiện hơn về nội dung, chất lượng luận văn cũng như có những hướng nghiên cứu tiếp theo khi có điều kiện.

th tài chính đối với doanh nghiệp trong q trình hội nhập, Đề tài nghiên

cứu khoa học cấp bộ.

2. Chính phủ - Nghị định 64/CP ngày 09/10/1995 về Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của cơng ty cho th tài chính tại Việt Nam

3. Chính phủ - Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính.

4. Chính phủ - Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001. 5. Chính phủ - Nghị định số 95/2008/NĐ-CP ngày 25/8/2008 về việc sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001. 6. Cơng ty cho th tài chính II (2008), Nghiệp vụ cho thuê tài chính, Tài liệu

lưu hành nội bộ.

7. Cơng ty Cho th Tài chính II, Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh

doanh các năm 2009, 2010, 2011, 2012, Tài liệu lưu hành nội bộ.

8. Cơng ty Cho th Tài chính II, Biên bản kiểm toán qua các năm, Tài liệu lưu hành nội bộ.

9. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2010), Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS, NXB Thống kê

10. Ngân hàng Nhà nước - Quyết định số 239/1998/QĐ-NHNN ngày 14/7/1998 về việc thành lập Cơng ty cho th tài chính II- Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

11. Ngân hàng Nhà nước - Quyết định số 731/2004/QĐ-NHNN ngày 15/6/2004 ban hành quy chế tạm thời về hoạt động cho thuê vận hành của các cơng ty cho th tài chính.

12. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh

14. Ngô Thanh Huyền (2012), Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tác

nghiệp tại NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh

tế.

15. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010), Quản lý rủi ro tác nghiệp đối với ngân hàng

thương mại Việt Nam, Mục Nghiên cứu trao đổi- Weside Ngân hàng TMCP

Công thương Việt Nam

16. Trầm Thị Xuân Hương - Chủ biên (2012), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng

thương mại, NXB Kinh tế TP.HCM.

17. Trần Huy Hoàng (2011), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội.

18. Ủy ban Basel (2001), Hiệp ước Basel II, Khung đo lường rủi ro tác nghiệp

Tiếng Anh

1. Anna S. Chernobai, Svetlozar T. Rachev, Frank J. Fabozzi (2007),

OperationalRisk, A Guide to Basel II Capital Requirements, Models, and

Analysis.

2. Dr. EbrahimHoseininasassab, Dr. KazemYavari, Dr. Nader Mehregan, Reza Khoshsima (2012), Effect of RiskParameters (Credit, Operational, Liquidity

and MarketRisk) onBankingSystemEfficiency (Studying 15 Top Bank of Iran’s), Journal of Basic and AppliedScientyficResearch.

3. P. Akbari (2012), A studyon Factor

AffectingOperationalElectronicbankingRisks in IranBankingIndustry, A study. Trang Web: 1. http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/101210.html 2. http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1 594:hip-c-vn-basel-basel-i-va-ii&catid=43:ao-to&Itemid=90

6. www.thanhnien.com.vn

7. http://tuoitre.vn/tag/index.html?t=C%C3%B4ng%2Bty%2Bcho%2Bthu%C3

Supervision- BCBS) được thành lập vào năm 1974 bởi một nhóm các ngân hàng trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thành phố Basel Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng vào thập kỷ 80. Hiện nay, các thành viên của Ủy ban gồm đại diện ngân hàng trung ương hay cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng của các nước: Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Leuxembourg, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ và Ý. Ủy ban được nhóm họp 4 lần trong một năm

Năm 1988, Ủy ban đã quyết định giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà nó được đề cập như là hiệp ước vốn Basel (The Capital Accord) hay Basel I. Hệ thống này cung cấp khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8%. Basel không chỉ được phổ biến trong các quốc gia thành viên mà còn được phổ biến ở hầu hết các nước. Đến năm 1996, Hiệp ước được sửa đổi với rất nhiều điểm mới, tuy nhiên Hiệp ước vẫn còn khá nhiều điểm hạn chế.

Để khắc phục những hạn chế của Basel I, tháng 6/1999, Ủy ban Basel đã đề xuất khung đo lường mới với 3 trụ cột chính: (i) yêu cầu vốn tối thiểu trên cở sở kế thừa Basel I, (ii) sự xem xét giám sát của quá trình đánh giá nội bộ và sự đủ vốn của các tổ chức tài chính, (iii) sử dụng hiệu quả của việc công bố thông tin nhằm làm lành mạnh kỷ luật thị trường như là một sự bổ sung cho các nỗ lực giám sát. Đến ngày 26/6/2004, bản Hiệp ước quốc tế về vốn Basel ( Basel II) đã chính thức được ban hành.

2. Lịch sử vắn tắt của Hiệp ước vốn Basel II:

• Năm 1988: Basel I ra đời và được thực thi vào năm 1992 : Chủ yếu tập trung các vấn đề về rủi ro tín dụng

• Năm 1996: Basel I được bổ sung thêm rủi ro thị trường (được thực thi chậm nhất vào ngày 1/1/1998)

3. Mục tiêu của Basel II:

• Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế

• Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế

• Đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro.

4. Những nội dung cơ bản của Basel II :

Basel II sử dụng khái niệm ba trụ cột để nâng cao tính ổn định trong hệ thống tài chính. Hiệp ước Basel II nhấn mạnh đến phương pháp kiểm soát, đánh giá nội bộ trong bản thân mỗi ngân hàng, quy trình giám sát và quy tắc thị trường ; tăng cường sự linh hoạt trong việc quản lý rủi ro và chú trọng hơn đến độ nhạy cảm của rủi ro. Hiệp ước đã chỉ ra cụ thể khái niệm cũng như cách đo lường các loại rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp.

Ủy ban Basel khuyến khích mỗi tổ chức tín dụng phải xây dựng một quy trình theo dõi, quản lý rủi ro tác nghiệp chi tiết và cụ thể. Cần tiến hành theo dõi thường xuyên mọi mặt hoạt động, mọi mắt xích trong q trình giao dịch nhằm đưa ra các báo cáo cảnh báo về những khiếm khuyết, thiếu sót hoặc sai sót trong mọi chính sách kinh doanh, quy trình tác nghiệp.

5. Thực tiễn áp dụng Basel II :

Hầu hết các nhà quản lý ở Châu Á đều ủng hộ các mục tiêu chung của Basel II và tin tưởng rằng khn khổ này sẽ đưa ra những khích lệ hơn nữa để cải thiện công tác quản lý rủi ro, cũng như các thay đổi khác nhằm bổ sung cho các mục tiêu giám sát của họ.

Việc tiếp cận Basel II đòi hỏi kỹ thuật phức tạp và chi phí khá cao. Đối với một nước có hệ thống ngân hàng đang ở giai đoạn phát triển như Việt Nam, việc áp dụng Basel II gặp nhiều khó khăn, thách thức và mất nhiều thời gian. Tuy nhiên,

Về phía các tổ chức tín dụng Việt Nam, Basel II đã có ảnh hưởng lớn trong việc nâng cao năng lực quản trị điều hành, nhất là năng lực quản lý rủi ro. Bên cạnh việc tuân thủ các quy định bắt buộc của NHNN, các TCTD cũng đang rất nỗ lực để hoàn thiện hơn nữa hệ thống quản trị rủi ro của ngân hàng mình cho phù hợp với điều kiện hoạt động cụ thể của mỗi ngân hàng và từng bước tiếp cận với các chuẩn mực của Basel II.

1. Nghiệp vụ huy động vốn

Để có nguồn vốn cho th, ngồi vốn tự có, ALCII có thể huy động vốn từ các nguồn sau:

- Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo quy định của NHNN

- Phát hành các giấy tờ có giá bao gồm: trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác có kỳ hạn trên 1 năm. Khi có nhu cầu phát hành các loại giấy tờ có giá nói trên, cơng ty lập hồ sơ đề nghị HĐQT cơng ty trình NHNN Việt Nam cho phép thực hiện.

- Vay vốn của các tổ chức tài chính tín dụng trong và ngoài nước - Nhận các nguồn vốn khác theo qui định của nhà nước

ALCII được trực tiếp thực hiện nghiệp vụ huy động vốn hoặc thực hiện thông qua hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Tỉ lệ bắt buộc trên vốn huy động theo quy định của NHNN Việt Nam tại từng thời điểm.

2. Nghiệp vụ cho thuê tài chính

 Đối tượng cho thuê và hạn chế cho thuê

Đối tượng cho thuê tài chính của ALCII bao gồm:

- Cá nhân - Hộ gia đình - Hợp tác xã - Doanh nghiệp

- Các tổ chức khác thuộc đối tượng được vay vốn của các tổ chức tín dụng

Những trường hợp ALCII khơng được cho thuê hoặc hạn chế cho thuê:

- Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) của ALCII và các chi nhánh trực thuộc ALCII;

ALCII không được cho thuê với những điều kiện ưu đãi đối với những đối tượng sau:

- Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang làm việc tại ALCII, Kế toán trưởng, Thanh tra viên;

- Các cá nhân hoặc tổ chức sở hữu trên 10% vốn điều lệ hoặc nắm giữ trên 10% vốn cổ phần có quyền bỏ phiếu của ALCII

 Tài sản cho thuê:

Tài sản CTTC của ALCII là máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu, còn mới hoặc đã qua sử dụng không bị pháp luật cấm buôn bán, kinh doanh; được bên thuê sử dụng để phục vụ cho hoạt động của mình.

 Nguyên tắc và điều kiện cho thuê:

Nguyên tắc cho thuê:

Tài sản cho thuê thuộc quyền sở hữu hợp pháp của Bên cho thuê trong suốt thời hạn cho thuê. Bên thuê được quyền quản lý và sử dụng theo mục đích thuê và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước bên cho thuê và pháp luật về việc quản lý, sử dụng và bảo dưỡng tài sản thuê.

Bên thuê phải thanh toán tiền thuê đầy đủ và đúng hạn cho ALCII theo cam kết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 75 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)