Đặc ựiểm tự nhiên của Phú Thọ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðIỀU TRA THU THẬP VÀ ðÁNH GIÁ ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG BƠ (Persea Americana Mills.) TẠI PHÚ THỌ (Trang 38 - 45)

- Khảo sát tại ựịa ựiểm ựiều tra theo phiếu ựiều tra thu thập giống Thu thập giống bằng phương pháp lấy cành ghép.

4.1.1. đặc ựiểm tự nhiên của Phú Thọ

4.1.1.1. đặc ựiểm ựịa hình, ựất ựai

Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực Trung du và miền núi phắa Bắc, mang những nét ựặc trưng của khu vực này, ựó là ựịa hình bị chia cắt, xen kẽ giữa ựồi núi, ựồng ruộng, sông suối. độ cao và ựộ dốc có sự thay ựổi lớn giữa các tiểu vùng. đặc ựiểm về ựất ựai cũng rất ựa dạng. Có thể khái quát một số ựặc ựiểm về ựịa hình, ựất ựai của tỉnh phú Thọ như sau:

Về ựịa hình:

Địa hình Phú Thọ phức tạp, vùng núi có 3.327,54 km2, chiếm 79% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh; vùng trung du chiếm 14,35% diện tắch; vùng ựồng bằng chiếm 6,65% diện tắch. Điểm cao nhất có ựộ cao 1.200m so với mực nước biển, ựiểm thấp nhất cao 30m; ựộ cao trung bình là 250m so với mực nước biển [59].

Căn cứ vào ựiều kiện ựịa hình, Phú Thọ ựược chia thành tiểu vùng chủ yếu: Tiểu vùng núi cao phắa Tây và phắa Nam của Phú Thọ có ựộ cao và ựộ dốc lớn thắch hợp trồng các loại cây lâm nghiệp; tiểu vùng gò, ựồi thấp bị chia cắt nhiều, xen kẽ là ựồng ruộng và dải ựồng bằng ven sông Hồng, hữu Lô, tả đáy. Vùng này thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển cây lương thực và chăn nuôi [57].

Về ựất ựai:

Tổng diện tắch tự nhiên của Phú Thọ là 3.519,56 km2, theo kết quả ựiều tra thổ nhưỡng gần ựây, ựất ựai của Phú Thọ ựược chia theo các nhóm sau: ựất

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 feralit ựỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét, diện tắch 116.266,27 ha chiếm tới 66,79%. Loại ựất này thường có tầng ựất khá dày, thành phần cơ giới nặng, mùn khá, khả năng thoát nước kém, ựất ựồi thường bị chua. Ngoài ra còn có các loại ựất phù sa ven sông, suối, ựất dốc tụ thung lũng... [58][10]

đối chiếu với yêu cầu sinh thái của cây bơ mà nhiều nhà khoa học ựã nghiên cứu và kết luận, về ựịa hình: cây bơ có thể ựược trồng ở ựộ cao không quá 2000 m so với mặt nước biển. Tuy nhiên tùy theo từng chủng sinh thái mà bơ có thể trồng ở các ựộ cao khác nhau. Cụ thể, chủng Mexican có thể ựược trồng ở ựộ cao không quá 2000 m, chủng Guatemalan lại có giới hạn nhỏ hơn là 1000m, và chủng Antilles chỉ nên trồng ở ựộ cao 900m so với mặt nước biển, không nên trồng bơ ở những nơi có ựộ dốc quá cao; về yêu cầu ựất ựai, cây bơ không kén ựất lắm, miễn là ựảm bảo khả năng giữ và thoát nước tốt, không quá chua hoặc quá phèn. Như vậy, ựiều kiện ựịa hình và ựất ựai của Phú Thọ có thể trồng bơ. Tuy nhiên, ựối với tiểu vùng núi cao phắa Tây và phắa Nam của tỉnh khi trồng bơ cần chú ý chọn các giống bơ thuộc chủng Mexican, không nên trồng bơ ở những ựịa hình quá dốc. Các vùng còn lại có thể trồng bơ thuộc cả ba chủng nhưng ựất ựồi núi thuộc khu vực này thường bị chua, khả năng thoát nước kém ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển của cây bơ, cần có biện pháp cải tạo ựộ chua và phương án thoát nước trong mùa mưa bão.

4.1.1.2. đặc ựiểm khắ hậu

Phú Thọ nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khắ hậu lục ựịa Bắc Á Trung Hoa có 2 mùa rõ rệt: Mùa ựông lạnh - khô hạn và mùa hè nóng ẩm mưa nhiều.

Tổng kết diễn ựiến nhiệt ựộ trong 4 năm (2007 Ờ 2010) ựược kết quả ở bảng 4.1 và các hình 4.1, 4.2, 4.3, 4.4.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

Bảng 4.1. Diễn biến một số yếu tố khắ hậu tại Phú Thọ (2007 - 2010) Tháng Nhiệt ựộ TB (0C) Nhiệt ựộ tối cao TB (0C) Nhiệt ựộ tối thấp TB (0C) độ ẩm không khắ TB (%) Lượng mưa TB (mm) Số giờ nắng TB (giờ) 1 15,73 25 9 86 30,78 78,00 2 19,18 28 12 86 21,98 63,50 3 20,85 30 11 88 57,50 57,75 4 23,40 33 16 89 99,43 81,75 5 26,73 37 21 85 161,88 133,00 6 28,85 38 23 84 141,08 144,25 7 28,63 37 23 86 192,18 170,68 8 28,10 36 23 88 259,68 173,08 9 27,33 36 22 87 152,33 161,88 10 24,95 33 18 87 94,38 123,40 11 20,18 30 10 83 62,18 150,80 12 18,35 28 10 84 18,53 86,85

Nguồn: Trung tâm tư liệu khắ tượng thủy văn Trung Ương

0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Nhiệt ựộ (0C)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 78 80 82 84 86 88 90 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng độ ẩm (% )

Hình 4.2. Diễn biến ẩm ựộ tại Phú Thọ (2007 Ờ 2010)

0 50 100 150 200 250 300 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Lượng mưa (mm)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 0 25 50 75 100 125 150 175 200 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Số giờ nắng (giờ)

Hình 4.4. Diễn biến số giờ nắng tại Phú Thọ (2007 Ờ 2010)

Theo dõi kết quả tại bảng 4.1 và các hình 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, có thể ựưa ra nhận xét về các yếu tố khắ hậu tại Phú Thọ như sau:

* Nhiệt ựộ không khắ

Mùa ựông lạnh kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 2 dương lịch của năm sau, nhiệt ựộ trung bình giai ựoạn này dưới 200. Nhiệt ựộ tối thấp trung bình qua các tháng ựạt thấp nhất vào tháng 1 dương lịch tại Phú Thọ là 90C. Nhiệt ựộ tăng dần vào tháng 3 và ựạt ựỉnh ựiểm vào tháng 6, 7 dương lịch.

Theo các nghiên cứu khoa học, cây bơ có thể mọc ở nhiệt ựộ 00C và có thể chịu ựược nhiệt ựộ lạnh - 70C thậm chắ ựến -100C. Vì vậy, cây bơ có khả năng sinh trưởng, phát triển trong ựiều kiện mùa ựông lạnh tại Phú Thọ. Tuy nhiên, nhiệt ựộ thấp vẫn là một trong các yếu tố bất thuận cho cây bơ. Một số giống bơ ra hoa vào tháng 2 sẽ chịu ảnh hưởng của các ựợt rét. Cần chú ý ựến bộ giống chịu lạnh cho khu vực này.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

* Ẩm ựộ không khắ

Ẩm ựộ là yếu tố cần thiết cho quá trình sinh trưởng của cây, sự phát triển của hoa và quả, ngoài ra ẩm ựộ còn ảnh hưởng ựến quá trình phát sinh và phát triển của sâu bệnh hại. Ẩm ựộ không khắ quá cao hoặc quá thấp ựều gây ảnh hưởng không tốt ựối với cây bơ. Tuy nhiên, tùy vào thời kỳ sinh trưởng mà sự ảnh hưởng này là ắt hay nhiều.

độ ẩm không khắ tại Phú Thọ dao ựộng từ 83 Ờ 89%, cao nhất và vụ xuân khi mưa xuân xuất hiện và thấp nhất vào mùa ựông, với ựặc trưng thời tiết khô và lạnh.

Cây bơ không phải là cây của vùng khô hạn nhưng cũng không cần ựộ ẩm không khắ quá cao. độ ẩm không khắ tại Phú Thọ tương ựối phù hợp cho cây bơ sinh trưởng, phát triển, ra hoa và ựậu quả. Tuy nhiên, ựộ ẩm không khắ tại Phú Thọ vào vụ xuân khá cao, là ựiều kiện thuận lợi cho nấm bệnh, côn trùng gây hại phát sinh, phát triển. Cần chú ý các biện pháp phòng trừ.

* Lượng mưa

Mưa là yếu tố rất cần thiết tạo ra ựộ ẩm không khắ và ựộ ẩm ựất, ựiều hòa nhiệt ựộ thông qua ựó ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển của cây.

Lượng mưa tại Phú Thọ có sự thay ựổi rõ rệt theo mùa. Mưa nhiều xuất hiện từ tháng 4 ựến tháng 10 hàng năm, có thể có các trận bão gây lũ lụt và hư hại ựối với cây trồng. Mùa ựông lạnh và khô hanh, lượng nưa rất ắt và thường là mưa phùn. Tổng lượng mưa trong một năm dao ựộng trong khoảng 1.200 Ờ 1.600 mm.

Cây bơ có thể trồng ựược ở những vùng có lượng mưa không dưới 300 mm và không vượt quá 2.500 mm. Do ựó, lượng mưa cũng không phải là yếu tố hạn chế ựối với việc trồng bơ. Tuy nhiên, ở Phú Thọ, lượng mưa trong tháng 2 và tháng 3 bắt ựầu tăng nhanh, nếu mưa quá nhiều vào thời kỳ này có thể gây ảnh hưởng tới sự thụ phấn và thụ tinh của hoa và năng suất cây bơ. Vào thời ựiểm mưa quá nhiều, ựối với những cây bơ trồng ở vùng thấp cần

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 chú ý các biện pháp thoát nước vì cây bơ mẫn cảm với ựiều kiện úng ngập, và thường phát sinh bệnh thối rễ trong ựiều kiện này.

* Số giờ nắng.

Chưa có những nghiên cứu cụ thể về ảnh hưởng của số giờ nắng ựối với cây bơ. Tuy nhiên, ựối với các loại cây trồng nói chung và cây ăn quả nói riêng, ánh sáng mặt trời là yếu tố cần thiết cho quang hợp, nếu thiếu cây sẽ sinh trưởng, phát triển chậm, nhưng nếu số giờ nắng quá cao kéo theo nhiệt ựộ cao sẽ ảnh hưởng không tốt ựến cây.

Số giờ nắng tại Phú Thọ thay ựổi theo mùa và không có sự sai khác nhau nhiều. Chỉ tiêu này có xu hướng giảm vào khoảng tháng 10 ựến tháng 3 hàng năm và tăng dần từ tháng 4 hàng năm cùng với sự thay ựổi về nhiệt ựộ và ựộ dài ngày. Số giờ nắng cùng với nhiệt ựộ và ựộ ẩm có ảnh hưởng rõ nét tới các hoạt ựộng sinh trưởng của cây bơ, khi số giờ nắng trong ngày tăng, kèm theo sự tăng của nhiệt ựộ và ựộ ẩm, cây bơ bắt ựầu ra lộc vào khoảng tháng 3, 4. Mỗi năm có 3 ựợt lộc vào các thời ựiểm khắ hậu ấm ám, nhiều nắng và ựộ ẩm tương ựối cao.

*Kết luận về ảnh hưởng của ựiều kiện tự nhiên ựến việc trồng trọt bơ ở các ựịa phương ựiều tra:

Qua kết quả ựiều tra ựiều kiện tự nhiên tại Phú Thọ, có thể ựưa ra các kết luận sau:

- Các yếu tố ựịa hình, ựất ựai và khắ hậu ựều nằm trong khoảng giới hạn yêu cầu sinh thái ựối với cây bơ. địa bàn tỉnh Phú Thọ có thể trồng bơ.

- Tuy không phải là các yếu tố hạn chế song ựiều kiện tự nhiên tại Phú Thọ có ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng bơ. Một số ựiểm cần lưu ý:

+ đối với tiểu vùng núi cao phắa Tây và phắa Nam của Phú Thọ: trồng các giống bơ thuộc chủng Mexican, không nên trồng bơ ở những ựịa hình quá dốc; ựối với các tiểu vùng còn lại, có thể trồng các giống thuộc cả ba chủng bơ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 + Chọn ựất trồng bơ có khả năng thoát nước tốt. đất ựồi núi chua ảnh hưởng không tốt ựến sinh trưởng phát triển của cây bơ, ựề xuất cải tạo bằng biện pháp bón vôi. Tuy nhiên, do ảnh hưởng mang tắnh chất hai chiều của Canxi với cây bơ, cần có những nghiên cứu cụ thể hơn về liều lượng vôi bón ựể cải tạo ựất.

+ Quan tâm ựến các giống có khả năng chịu lạnh cho Phú Thọ nói riêng và các tỉnh miền Bắc nói chung. Ngoài ra cần chú ý phòng trừ sâu bệnh hại thường bắt ựầu phát sinh và phát triển từ vụ xuân khi thời tiết ấm và ẩm. Chú ý các biện pháp thoát nước cho cây sau các trận mưa to.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðIỀU TRA THU THẬP VÀ ðÁNH GIÁ ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG BƠ (Persea Americana Mills.) TẠI PHÚ THỌ (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)