Tình hình nghiên cứu trong nước.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðIỀU TRA THU THẬP VÀ ðÁNH GIÁ ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG BƠ (Persea Americana Mills.) TẠI PHÚ THỌ (Trang 30 - 33)

Ở Việt Nam cây bơ ựược chú ý từ thời Pháp thuộc, theo tài liệu trong nước, từ những năm 1940, cây Bơ ựã ựược người Pháp ựưa vào trồng ở huyện Di Linh (Lâm đồng), cho kết quả sinh t,rưởng tốt. đến năm 1958, phái ựoàn viện trợ Hoa Kỳ ựưa vào khoảng 60.000 hạt giống Bơ của 3 chủng trồng ở Trung tâm Thực nghiệm Bảo Lộc (Lâm đồng), Trung tâm Thực nghiệm Hưng Lộc (đồng Nai) và Trung tâm Thực nghiệm Eakmat (Dak Lak). Từ các tập ựoàn giống này ựã có những nhận xét, ựánh giá ban ựầu về sinh trưởng và năng suất cũng như một số các mô tả về ựặc ựiểm quả. Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, năm 1976, Trạm Giống cây ăn quả Cao Lộc (Lạng Sơn) trồng thử nghiệm tập ựoàn giống bơ từ Cu Ba. Kết quả cho thấy cây sinh trưởng, cho năng suất khá và không ra quả cách năm. Hiện tại, 4 vườn bơ kể trên không còn ựược duy trì. Với một số ựề tài nghiên cứu cơ bản của số ắt tác giả, nhưng chỉ dừng lại ở các hoạt ựộng ựiều tra hiện trạng phát triển cây bơ, một số kỹ thuật nhân giống, khảo sát tập ựoàn mà chưa ựi sau nghiên cứu về loại cây này. điển hình có một số nghiên cứu sau:

Phan Quốc Sủng (1986) với ựề tài "điều tra, nghiên cứu cây bơ ở đắc Lắc ựể có cơ sở khoa học, kỹ thuật nhằm phục vụ cho kế hoạch mở rộng, phát triển cây bơ ựưa vào cơ cấy bữa ăn góp phần giải quyết nhu cầu thực phẩm và xuất khẩu" ựã ựánh giá khái quát về cây bơ ở Dak Lak và thu ựược 10 mẫu giống quả có chất lượng tốt [14] .

Theo Vũ Công Hậu [7] và Phan Văn Tây, các giống bơ ựưa vào Việt Nam chủ yếu nhân bằng hạt nên có ựộ biến dị lớn và thường lẫn lộn nhiều giống trong một vườn. Mặt khác trong ựiều kiện không ựươc chăm sóc tốt, ựầu tư ắt, lại ựược trồng trong ựiều kiện nóng ẩm nên chỉ có các giống thuộc chủng West Indian là tồn tại ựược. Tuy nhiên, các giống này ngày càng thoái

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 hóa nghiêm trọng, năng suất thấp, chất lượng kém.

Tác giả Nguyễn Phi Long tiến hành thắ nghiệm giâm cành bơ trong vườn sa mù nhân tạo tại Trung tâm thực nghiệm Bảo Lộc cho thấy: Thời gian ra rễ của cành giâm biến ựộng từ 1 Ờ 4 tháng; tỷ lệ cành giâm ra rễ ựạt thấp khoảng từ 15 Ờ 19%. Như vậy, phương pháp giâm cành ựạt tỷ lệ thành công thấp nên ắt ựược áp dụng [11].

Theo Vũ Công Hậu cho rằng trong ựiều kiện khắ hậu nóng ẩm như ở miền Nam nước ta nên trồng các giống bơ thuộc chủng Antilles là thắch hợp nhất. Ở các tỉnh Tây Nguyên khắ hậu mát mẻ hơn có thể trồng các giống thuộc chủng Guatemala hoặc Mêxico. Tốt nhất là nhập từ Cu Ba hoặc Mỹ những giống Antilles như Pollock; Guatemala như Lula; Hass hoặc các giống lai như Fuerte rồi nhân bằng con ựường vô tắnh. Ông cũng ựã ựưa ra nhận xét rằng: "Không có vấn ựề bơ không ra hoa vì quá lạnh, nhưng ựộ nhiệt quá cao thì ức chế ra hoa"; "điều kiện khắ hậu ở Việt Nam không có trở ngại gì cho việc ra hoa ựậu quả của cây bơ. lượng mưa tuy có lớn nhưng nó lại tập trung vào thời kỳ quả bơ ựã lớn và sắp bước vào thời kỳ thu hoạch. để trồng bơ có hiệu quả kinh tế cao vấn ựề cần quan tâm là chọn giống, ựất trồng và kỹ thuật canh tác hợp lýỢ [7].

Tác giả Nguyễn Hiền (1993) [8] khi ựề cập ựến cây bơ ở Tây Nguyên cho rằng cần chú ý ựến việc nhập nội các giống mới có năng suất cao, phẩm chất ngon, chống chịu ựược sâu bệnh và chịu ựược khắ hậu khô hạn ở Tây Nguyên. Trước mắt cần chọn lọc các giống bơ tốt ựã thắch nghi lâu ựời tại ựịa phương và nhân lên bằng phương pháp nhân giống vô tắnh. Thấy ựược tầm quan trọng của công tác giống ựối với sản xuất và phát triển cây bơ, trong những năm gần ựây một số ựơn vị nghiên cứu thuộc Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam ựã xây dựng các tập ựoàn giống bơ với mục ựắch: Thu thập, bảo tồn, ựánh giá và khai thác các nguồn gen quắ của các giống bơ. điển hình là Viện KHKT NLN Tây Nguyên ựã xây dựng ựược vườn tập ựoàn 57 giống

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 bơ tại Dak Lak từ những cây tuyển chọn trong vùng và 12 giống nhập nội, từ tập ựoàn ựã tuyển chọn và trồng thành công giống Booth là giống thương mại với nhiều ưu ựiểm nổi trội. Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam (SOFRI) ựã nhập một số giống bơ như Hass, Fuerte, BoothẦ trồng thử nghiệm ở miền Nam, Lâm đồng và đaklak, kết quả bước ựầu rất khả quan [10]

Theo Nguyễn Hữu Quyền, cây bơ có thể ghép mắt hoặc ghép cành theo các kiểu như: ghép cửa sổ, ghép chữ T xuôi hoặc ngược, ghép nêm hay ghép nối ngọn, ghép vạt vỏ, ghép áp cànhẦ[13]. Theo tác giả Vũ Công Hậu cây bơ có thể chiết, giâm cành (hom thân và hom rễ). Tuy nhiên, chiết và giân cành khó ra rễ, cần có sự hỗ trợ của các chất ựiều tiết sinh trưởng. Phương pháp nhân giống tốt nhất là ghép, cành ghép là cành lấy từ những cây ưu tú ựược chọn làm cây ựầu dòng. Có thể ghép theo nhiều phương pháp, nhưng tốt hơn hết là ghép nêm trên ngọn gốc ghép khi cây còn non [7].

Theo Lâm Thị Bắch Lệ, ba loại gốc ghép (bơ Mỡ, bơ Sáp và bơ Nước ựều có tỷ lệ nảy mầm cao (97 Ờ 99%) và ựều có hiện tượng ựa phôi (tỷ lệ ựa phôi từ 39 Ờ 47%) và ựều có thể sử dụng làm gốc ghép. Phương pháp ghép nêm chồi ngọn cho tỷ lệ xuất vườn cao nhất, thời gian xuất vườn ngắn nhất. Ngoài ra, có thể sử dụng phương pháp chiết cành có sử dụng chất ựiều hòa sinh trưởng NAA với nồng ựộ 3.000 ppm cho cành có ựường kắnh 2cm [10]. Trung tâm NC&PT Rau hoa quả thuộc Viện KHKT NLN miền núi phắa Bắc ựược tư vấn, giúp ựỡ của các chuyên gia nông nghiệp Israel, Úc và thông qua nguồn DA 15 ựã thu thập và xây dựng ựược vườn tập ựoàn giống bơ nhập nội tại Phú Thọ với các giống thương mại nổi tiếng từ các nước Israel, Úc và Cu Ba. Theo kết quả ựánh giá bước ựầu ở tập ựoàn các giống Fuerte, Ettinger, B3, Reed, Jolio sinh trưởng phát triển tốt trong ựiều kiện sinh thái Phú Thọ. Các nghiên cứu về cây bơ ở Việt Nam chủ yếu tiến hành tại các tỉnh miền Nam mà tập trung ở vùng Tây Nguyên và đông Nam bộ, chưa có những nghiên cứu ựáng kể nào về cây bơ cho các tỉnh phắa Bắc.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

PHẦN 3.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðIỀU TRA THU THẬP VÀ ðÁNH GIÁ ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG BƠ (Persea Americana Mills.) TẠI PHÚ THỌ (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)