VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng đƣợc thành lập từ 7/1988, trên cơ sở từ Phịng Tín dụng cơng thƣơng nghiệp Chi nhánh Ngân hàng Nhà Nƣớc tỉnh Lâm Đồng ( triển khai mơ hình theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng ).
Tên giao dịch: Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng.
Tháng 7/2009 với tên mới là : Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Cơng thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Lâm Đồng.
Tên giao dịch quốc tế: Viet Nam Joint Stock Commercial bank For Industry and Trade – Lam Đong Branch.
Trụ sở Chi nhánh tại số 1 Lê Đại Hành, phƣờng 3 , Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Hiện nay cĩ đội ngũ cán bộ, nhân viên gần 100 ngƣời. Ban lãnh đạo là những ngƣời cĩ kinh nghiệm lâu năm trong ngành ngân hàng, phần lớn đều cĩ học vị thạc sĩ họăc đang theo học. Đội ngũ cán bộ nhân viên dần đƣợc trẻ hĩa, năng động, sáng tạo, đa phần đều cĩ trình độ đại học phù hợp với cơng việc đƣợc giao.
VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng cĩ nhiệm vụ tổ chức thực hiện kinh doanh tiền tệ tín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng đến các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngịai nƣớc.
Qua hơn 20 năm họat động Chi nhánh đã nhanh chĩng đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật với cơng nghệ hiện đại, phát triển và mở rộng các sản phẩm dịch vụ đáp ứng các yêu cầu ngày càng khĩ tính của khách hàng trong nƣớc và quốc tế.
VietinBank Lâm Đồng họat động trên cơ sở phƣơng hƣớng nhiệm vụ đƣợc giao theo chủ trƣơng của Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam, với phƣơng châm “ phát triển an tồn, hiệu quả”, “ sự thịnh vƣợng của khách hàng là sự thành cơng của VietinBank “.
2.2. Thực trạng họat động tín dụng tại VietinBank- Chi nhánh Lâm Đồng:
2.2.1. Tình hình huy động vốn:
Huy động vốn của VietinBank chi nhánh Lâm đồng tập trung vào 2 nhĩm khách hàng là khách hàng doanh nghiệp và nhĩm khách hàng cá nhân. Trong đĩ nhĩm khách hàng cá nhân là chủ yếu, vì số dƣ nguồn vốn huy động từ nhĩm khách hàng này chiếm tỷ trọng cao và cĩ xu hƣớng tăng lên trong thời gian qua
2.2.1.1 Phân loại vốn huy động theo đối tƣợng khách hàng:
Theo đối tƣợng khách hàng, nguồn vốn huy động của VietinBank chi nhánh Lâm Đồng chủ yếu từ khu vực dân cƣ, khu vực doanh nghiệp cũng cĩ khách hàng, nhƣng số dƣ chỉ khoảng trên dƣới 30 % tổng nguồn vốn huy động.
Bảng 2.1: Tỷ trọng nguồn vốn huy động tại VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Biểu đồ 2.1: Vốn huy động phân theo đối tƣợng khách hàng.
0 200000 400000 600000 800000 1000000 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng huy động Tiền gửi doanh nghiệp Tiền gửi dân cư
Nguồn trích dẫn : Báo cáo hoạt động Chi nhánh NHCTLĐ năm 2006 – 2010
Tổng nguồn vốn huy động năm 2006 mới chỉ cĩ 286.759 triệu đồng, đến 31/12/2010 nguồn vốn lên tới 869.905 triệu đồng, tăng 583.146 triệu đồng với tốc độ tăng 303,35 % trong vịng 4 năm.
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng huy động 286.759 351.245 428.356 600.456 869.905 Tiền gửi DN 91.523 117.562 106.126 171.592 213.214 Tỷ trọng 31,92% 33,47% 25% 24,78% 24,51% Tiền gửi dân cƣ 195.236 233.684 322.230 428.864 656.691 Tỷ trọng 68,08% 66,53% 75% 75,22% 75,49%
Đánh giá sự tăng trƣởng của nguồn vốn trong những năm qua phải nĩi là rất đều, đảm bảo sự tăng trƣởng bền vững. Trong đĩ đáng chú ý là tiền gửi doanh nghiệp ( cĩ giá rẽ ) cĩ tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng trƣởng tiền gửi dân cƣ.
Tiền gửi doanh nghiệp năm 2006 là 91.523 triệu đồng chiếm tỷ trọng 31,92% tổng vốn huy động. Đến năm 2010 nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp đạt 213. 214 triệu đồng, tăng 232 %, nhƣng tỷ trọng giảm xuống chỉ cịn chiếm chỉ 24,51 % tổng vốn huy động. Mức tăng trƣởng trong 4 năm là 233,02 %.
Tiền gửi dân cƣ năm 2006 là 195.236 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 68,08 % tổng vốn huy động. Đến năm 2010 là 656.691 triệu đồng, đạt tỷ trọng 75,49%. Mức tăng 461.710 triệu đồng. Mức tăng trƣởng trong 4 năm là 336,48%. Nhƣ vậy mức tăng trƣởng vốn huy động khu vực dân cƣ cao hơn khu vực doanh nghiệp
2.2.1.2 Phân loại nguồn vốn huy động theo thời hạn:
Nguồn vốn huy động phân tích theo thời hạn tại VietinBank Lâm Đồng cho thấy vốn huy động cĩ kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn, chiếm tỷ trọng trên dƣới 70 %, cịn lại là nguồn vốn huy động khơng kỳ hạn. Điều này hồn tồn phù hợp với đối tƣợng khách hàng gửi tiền. Đối với cá nhân, gửi tiền vào NH nhằm mục đích tiết kiệm, thu nhập tiền lãi càng cao càng tốt, do đĩ họ sẽ gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn với mức lãi suất cao hơn. Trong khi các doanh nghiệp gửi tiền nhằm phục vụ nhu cầu giao dịch thanh tốn hàng ngày, do đĩ bắt buộc phải lựa chọn loại hình tiền gửi khơng kỳ hạn, Tuy lãi suất thấp hơn nhiều so với tiền gửi cĩ kỳ hạn, nhƣng chủ tài khoản đƣợc linh hoạt trong sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp
Bảng 2.2: Vốn huy động phân loại theo thời hạn tại VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng: Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng vốn huy động 286.759 351.245 428.356 600.456 869.905 TG cĩ kỳ hạn 200.789 243.097 315.526 445.058 646.774 Tỷ trọng 70,02% 69,21% 73,66% 74,12% 74,35& TG khơng kỳ hạn 85.970 108.148 112.830 155.398 223.131 Tỷ trọng 29,98% 30,79 % 26,34 % 25,88 % 25, 65 %
Biểu đồ 2.2: Vốn huy động phân theo thời hạn.
Nguồn trích dẫn : Báo cáo hoạt động Chi nhánh NHCT LĐ năm 2006 – 2010
2.2.1.3 Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động:
Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động cho thấy cơng tác huy động vốn của chi nhành Ngân hàng Cơng thƣơng lâm Đồng tốt hay khơng. Nếu chính sách thu hút tiền gửi của ngân hàng hợp lý, lãi suất vừa phải và dịch vụ kèm theo tốt
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng huy động vốn Tiền gửi cĩ kỳ hạn Tiền gửi khơng kỳ hạn
,thì nguồn vốn huy động sẽ biến động gia tăng theo xu hƣớng chung. Ngƣợc lại dịch vụ và tiện ích khơng tốt thì tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động sẽ giảm, hoặc tăng nhƣng với tốc độ chậm. Tất cả những biến động nhƣ vậy đều cĩ ảnh hƣởng rất lớn đến quy mơ hoạt động kinh doanh của chi nhành, nhất là kinh doanh tín dụng .
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động tại VietinBank Chi
nhánh Lâm Đồng Đơn vị tính : Triệu đồng Năm Tổng vốn huy động Tốc độ tăng( +) giảm ( -) hàng năm (%) 2006 286.759 + 28,56 % 2007 351.245 + 22,49 % 2008 428.356 + 21,95 % 2009 600.456 + 40,18 % 2010 869.905 + 44,87 %
Nguồn trích dẫn : Báo cáo hoạt động Chi nhánh NHCT LĐ năm 2006 – 2010
Nguồn vốn huy động giai đoạn năm 2006-2010 cĩ tốc độ tăng trƣởng giảm dần từ 2006 đến 2008. Sau đĩ tốc độ tăng trƣởng vốn huy động lại tăng lên trong hai năm 2009 và 2010. Sự biến đơng này cĩ phần thiếu ổn định, nhƣng lại theo hƣớng gia tăng trong giai đoạn sau, giúp chi nhánh chủ động hơn trong nguồn vốn kinh doanh của mình
- Năm 2006 tăng 28,56% so với năm 2005 - Năm 2007 tăng 22,49 % so với năm 2006 - Năm 2008 tăng 21,95 % so với năm 2007 - Năm 2009 tăng 40,18 % so với năm 2008 - Năm 2010 tăng 44,87 % so với năm 2009
2.2.1.4 Mức độ đảm bảo nguồn vốn kinh doanh của ViệtinBank Chi
nhánh Lâm Đồng:
Mức độ đảm bảo nguồn vốn kinh doanh của chi nhánh trong hệ thống VietinBank nĩi chung cũng nhƣ các chi nhánh thuộc hệ thống khác cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Qua chỉ tiêu này cho thấy hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng phải đi đơi với nhau, trong đĩ hoạt động huy động vốn phải đƣợc ƣu tiên hàng đầu trong giai đoạn hiện nay, vì đang cĩ sự cạnh tranh đầu vào rất mạnh giữa các ngân hàng.
Mức độ đảm bảo nguồn vốn kinh doanh của Chi nhánh Lâm Đồng trong 5 năm đạt tỷ lệ tƣơng đối cao, chỉ riêng năm 2008 tỷ lệ bị giảm xuống nhƣng vẫn đạt 67,22 %, đến năm 2010 tỷ lệ đảm bảo lên đến 94,66 %. Điều này chứng tỏ cơng tác huy động vốn và mức độ đảm bảo vốn của chi nhánh là tƣơng đối tốt. Diễn biến tỷ lệ đảm bảo vốn tƣơng tự nhƣ diễn biến tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động : Giảm từ 2006 đến 2008, sau đĩ lại tăng lên trong năm 2009 và năm 2010 ( Xem bảng số 2.4)
Bảng 2.4: Mức độ đảm bảo nguồn vốn kinh doanh tại VietinBank Chi
nhánh Lâm Đồng Đơn vị tính : Triệu đồng .Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1.Tổng vốn huy động 286.759 351.245 428.356 600.456 869.905 2. Tổng dư nợ 354.457 475.735 637.278 792.581 919.381 3.Tỷ lệ đảm bảo vốn kinh doanh ( 1 / 2) 80,90 % 73,83 % 67,22 % 75,76 % 94,62%
Biểu đồ 2.3: Mức độ vốn huy động so với tổng dƣ nợ .
Nguồn trích dẫn : Báo cáo hoạt động Chi nhánh NHCT LĐ năm 2006 – 2010
Theo bảng số liệu 2.4, mức độ đảm bảo vốn kinh doanh tăng dần từ năm 2008 đến năm 2010, trong thời gian này, chi nhánh Lâm Đồng phải sử dụng vốn điều chuyển nội bộ để cân đối.
- Năm 2006 nguồn điều chuyển nội bộ là 19,01 %
- Năm 2007 nguồn điều chuyển nội bộ theo hƣớng gia tăng, đạt tỷ lệ 26,17%
- Năm 2008 nguồn điều chuyển nội bộ với tỷ lệ rất cao lên đến 32,78 % - Năm 2009 nguồn điều chuyển nội bộ giảm xuống cịn 24,24%
- Năm 2010 nguồn điều chuyển nội bộ giảm rất mạnh và chỉ cịn 5,38% Nguồn điều chuyển nội bộ giảm, vừa cho thấy hoạt động huy động vốn của chi nhánh là rất tốt, cĩ thể tự mình cân đối nguồn vốn kinh doanh, đồng thời khơng bị lệ thuộc vào nguồn điều chuyển nội bộ. Đây cũng là một trong những
0 200000 400000 600000 800000 1000000 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng vốn huy động Tổng dư nợ
thành cơng của hoạt động tín dụng trong 3 năm trở lại đây của VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng
2.2.2. Thực trạng hoạt động cho vay:
Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu, giữ vị trí quan trọng trong tồn bộ hoạt động của chi nhánh. Hoạt động cho vay bao giờ cũng gắn liền với hoạt động huy động vốn. Muốn mở rộng cho vay, tăng dƣ nợ, chi nhánh phải cố gắng đảm bảo nguồn vốn, trƣờng hợp khơng cân đối, Hội sở sẽ hỗ trợ bằng nguồn vốn điều chuyển nội bộ. Nhƣ vậy, vấn đề quan trọng hơn là “ đầu ra” của chi nhánh, Mọi hoạt động đều tập trung giải quyết đầu ra, làm sao đạt tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ với chất lƣợng tốt, thì hoạt động tín dụng đƣợc coi là thành cơng.
2.2.2.1 Phân tích dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng khách hàng:
Đối tƣợng khách hàng vay vốn tại chi nhành Ngân hàng Cơng thƣơng Lâm đồng tập trung vào hai nhĩm:Doanh nghiệp Nhà nƣớc và doanh nghiệp ngồi quốc doanh, kể cả kinh tế hợp tác, hộ gia đình. Nhĩm khách hàng cá nhân khơng đáng kể .
Bảng 2.5: Phân loại dƣ nợ theo thành phần kinh tế tại VietinBank Chi
nhánh Lâm Đồng Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng dƣ nợ 354.457 475.735 637.278 792.581 919.381 DN Nhà nƣớc 58.175 119.980 217.694 369.818 414.825 Tỷ lệ 16,41 % 25,22% 34,16% 46, 66% 45,12% DN NgồiQuốcDoanh 287.282 355.755 419.584 422.763 504.556 Tỷ lệ 83,59 % 74,78 % 65,94 % 53, 34 % 54,88%
Biểu đồ 2.4: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế .
Nguồn trích dẫn : Báo cáo hoạt động Chi nhánh NHCT LĐ năm 2006 – 2010
Qua số liệu dƣ nợ cho vay tại VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng cho thấy: - Nhĩm khách hàng là Doanh nghiệp Nhà nƣớc, ngày càng cĩ vị trí quan trọng trong hoạt động cho vay của chi nhánh:
Năm 2006 tỷ lệ dƣ nợ cho vay nhĩm DNNN chỉ ở mức 16,41 %, nhƣng các năm sau đĩ đều liên tục tăng về dƣ nợ và tỷ trọng, đến năm 2010 tỷ trọng dƣ nợ cho vay DNNN đạt 45,12 % trong tổng dƣ nợ. Đây là một tín hiệu tốt trong hoạt động tín dụng cho vay tại chi nhánh, bởi vì trên thực tế khi cho vay các doanh nghiệp nhà nƣớc, thƣờng ít xảy ra rủi ro, nếu cĩ cũng ở mức độ thấp
- Nhĩm khách hàng là doanh nghiệp ngồi quốc doanh, trƣớc đây cĩ tỷ lệ dƣ nợ khá lớn, năm 2006 chiếm tỷ lệ 83,59 % tổng dƣ nợ của chi nhánh, nhƣng càng về sau, tuy mức dƣ nợ gia tăng về số tiền, nhƣng tỷ trọng ngày càng giảm
0 200000 400000 600000 800000 1000000 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng dư nợ DN nhà nước
dần, giảm dần, Đến năm 2010 tỷ lệ dƣ nợ cho vay nhĩm khách hàng doanh nghiệp ngồi quốc doanh chỉ cịn 54,88%, cùng với xu thế này tỷ trọng này sẽ tiếp tục giảm. Theo dự báo của phịng tổng hợp tỷ lệ sẽ cân bằng cho hai nhĩm khách hàng từ năm 2011 trở đi và sẽ đƣợc duy trì trong thời gian dài trong tƣơng lai
2.2.2.2 Phân tích dƣ nợ theo thời hạn cho vay:
Trong hoạt động cho vay của VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng xét theo thời hạn đƣợc chia làm hai nhĩm nợ:
- Cho vay ngắn hạn : Cho vay ngắn hạn là loại cho vay chủ yếu của chi nhánh Lâm đồng để đáp ứng nhu cầu vốn luân chuyển cho các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế. Phần lớn các khoản cho vay ngắn hạn là nhằm bổ sung vốn lƣu động cho doanh nghiệp, một phần nhỏ để đáp ứng nhu cầu thanh tốn. Trong cho vay ngắn hạn Chi nhành áp dụng cả hai phƣơng thức chủ yếu là cho vay theo hạn mức tín dụng vốn lƣu động và cho vay theo mĩn. Các doanh nghiệp Nhà nƣớc cĩ tình hình quản lý tài chính và cơng tác kế tốn khá ổn định và nề nếp, chi nhành giúp đỡ hƣớng dẫn doanh nghiệp xác định hạn mức vay từng quý và áp dụng phƣơng thức cho vay theo hạn mức. Nhìn chung khi áp dụng phƣơng thức này đã mang lại nhiều tiện ích cho cả ngân hàng và khách hàng. Các khách hàng đƣợc chi nhánh cho vay theo hạn mức tín dụng đã rất phấn khởi vì đƣợc đáp ứng nhu cầu vốn nhanh, hiệu quả. Việc trả nợ đƣợc khách hàng thực hiện khá nghiêm túc. Trong khi đối với nhĩm khách hàng là doanh nghiệp ngồi quốc doanh, chủ yếu áp dụng phƣơng thức cho vay từng lần. Với phƣơng thức này, địi hỏi cán bộ tín dụng phải kiểm tra kỹ hơn, chặt chẽ hơn trƣớc khi giải ngân
- Cho vay trung dài hạn : Cho vay trung dài hạn của chi nhánh Lâm Đồng là cho vay để hỗ trợ các dự án đầu tƣ của khách hàng. Trong đĩ, phần lớn là các dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh với mức dƣ nợ trên 330 tỷ đồng, cho vay trung hạn cũng đƣợc thực hiện với các dự án đầu tƣ nhỏ của các doanh nghiệp và tƣ nhân, tín dụng trung hạn chỉ chiếm tỷ trong nhỏ khoảng trên 20 % dƣ nợ trung dài hạn
Qua số liệu của bảng 2.6 cho thấy tỷ trọng dƣ nợ cho vay ngắn hạn cĩ xu hƣớng giảm dần, trong khi cho vay trung dài hạn lại cĩ xu hƣớng tăng dấn. Năm 2006 tỷ trọng dƣ nợ cho vay ngắn hạn và tỷ trọng cho vay trung dài hạn là 69,84% và 30,16 %, nhƣng đến năm 2010 phân bổ tỷ trong thay đổi khá lớn, cho vay ngắn hạn chỉ cịn 47,74 % trong khi cho vay trung dài hạn tăng lên và đạt 52,26%. Đây cĩ thể coi là sự phát triển khá trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh, bởi vì cho vay trung dài hạn là cho vay xây dựng cơ sở vật chất và năng lực sản xuất mới, điều này gĩp phần ổn định và tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn. Tuy nhiên, khi cho vay trung dài hạn với tỷ trọng lớn thì mức độ rủi ro tín dụng cũng sẽ gia tăng, địi