Giải pháp hổ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng (Trang 74)

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của VietinBank Ch

3.2.3 Giải pháp hổ trợ

3.2.3.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng:

Thẩm định tín dụng cĩ vị trí đặc biệt quan trong trong quy trình cho vay của ngân hàng, thẩm định tín dụng tốt thì mới cĩ điều kiện đệ ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh, vừa tạo cơ sở để mở rộng tín dụng. Chính vì lý do này cần thực hiện tốt quy trình thẩm định tín dụng ngắn hạn và trung dài hạn

Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, trƣớc hết cần làm tốt cơng tác thẩm định tín dụng. Đối với Chi nhánh VietinBank Lâm Đồng thẩm định tín dụng đƣợc thực hiện thơng qua phịng thẩm định, cĩ tính chuyên nghiệp cao, đội ngũ cán bộ, chuyên viên cĩ kinh nghiệm, nên chất lƣợng cơng tác thẩm định tín dụng đƣợc đảm bảo. Đối với hộ gia đình, cá nhân việc thẩm định tín dụng gắn với nghiệp vụ tín dụng do đĩ chất lƣợng thẩm định chƣa hồn tồn khách quan, tuy nhiên, trên thực tế các rủi ro đối với những khoản tín dụng nhỏ cũng khơng xảy ra đối với chi nhánh

Nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng khơng nhằm mục đích nào khác ngồi việc hạn chế rủi ro và nâng cao chất lƣợng tín dụng, nhƣng nâng cao chất lƣợng tín dụng phải đi đơi với mở rộng tín dụng, Chính vì vậy chi nhánh VietinBank Lâm Đồng cần chủ động tìm kiếm dự án, tìm kiếm khách hàng mới, tập trung vốn tín dụng cho các chƣơng trình dự án sản xuất kinh doanh khả thi cĩ tính hiệu quả cao. Đồng thời tiếp cận khách hàng theo khu vực, theo ngành kinh

tế, tăng trƣởng dƣ nợ lành mạnh, đảm bảo an tồn vốn, thu hồi đƣợc vốn để tiếp tục cho vay, tăng vịng quay vốn tín dụng

3.2.3.2 Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng:

+ Chỉ đạo và tăng cƣờng theo dõi tình hình nợ quá hạn và nợ xấu tại trụ sở chính và các phịng giao dịch, từ đĩ cĩ biện pháp thích ứng với từng đối tƣợng khách hàng nhằm xử lý tốt những khoản nợ quá hạn và nợ xấu hiện đang tồn tại, đồng thời tăng cƣờng cơng tác quản lý tín dụng để bảo đảm tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu giảm hơn nữa.

+ Tăng cƣờng thu hồi nợ

Dự kiến trong thời gian tới nền kinh tế cịn tiếp tục gặp nhiều khĩ khăn, vì vậy các phịng phải khẩn trƣơng rà sốt danh mục tín dụng, kể cả các khoản nợ nhĩm 1. Để hạn chế tối đa khả năng phát sinh nợ cĩ vấn đề do các biến động xấu của nền kinh tế phải tăng cƣờng quản lý, giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, kịp thời thu nợ khi cĩ nguồn thu. Trƣờng hợp khách hàng sử dụng vốn khơng đúng mục đích thì thu nợ dứt điểm tồn bộ nợ vay sai mục đích.

+ Kiên quyết xử lý các khoản nợ cĩ vấn đề, bằng mọi biên pháp khơng để phát sinh nợ nhĩm 2, nợ xấu mới, nghiêm cấm điều chỉnh kỳ hạn nợ, cơ cấu thời hạn trả nợ sai qui định; đối với các khoản nợ nhĩm 2 và nợ xấu cịn tồn động, phịng giao dịch cần cĩ biện pháp giải quyết dứt điểm;.

3.2.3.3 Nâng cao hiệu quả cơ chế động lực:

. Để nâng cao hiệu quả của cơ chế động lực, Chi nhánh VietinBank Lâm Đồng đang chuyển dần cơ chế trả lƣơng mới theo mức độ hồn thành kế hoạch nhằm đảm bảo đánh giá đúng hiệu quả và cơng sức đĩng gĩp của cán bộ nhân viên, tạo động lực khuyến khích, thúc đẩy cán bộ nhân viên cĩ năng lực và trình độ phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

Các phịng tiếp tục làm tốt cơng tác định biên lao động, cơng tác giải quyết lao động dơi dƣ theo chỉ đạo của hội sở chính, phịng Tổ chức hành chính nghiên cứu đdề

xuất sắp xếp lại cán bộ trong từng phòng ban hợp lý, đảm bảo khơng ngừng tăng năng suất lao động của từng cán bộ.

Bên cạnh việc tự nghiên cứu học tập…nhằm nâng cao trình độ của mỗi nhân viên các phịng cần khơng ngừng tổ chức đào tạo, đặc biệt chú trọng chú đến việc nâng cao trình độ nghiệp vụ, khả năng hiểu biết và phân tích thị trƣờng, kỹ năng khai thác dịch vụ, thái độ phục vụ, tƣ vấn, chăm sĩc khách hàng đối với cán bộ trực tiếp bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nếu cĩ nhu cầu cần đào tạo lại thì làm việc với phịng Tổ chức hành chính để đề xuất với Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam mở lớp đào tạo lại cho cán bộ nhân viên trong Chi nhánh.

- Thực hiện thƣờng xuyên, nghiêm túc, cĩ kết quả cơng tác qui hoạch, đánh giá cán bộ, phân cơng cơng việc phù hợp với năng lực trình độ cán bộ. xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ cĩ phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cao, cĩ đủ bản lĩnh và năng lực chuyên mơn để hồn thành tốt cơng việc đảm nhiệm, quan tâm, bồi dƣỡng cán bộ chủ chốt ở từng phịng, tổ.

- Tiếp tục quán triệt thực hiện qui chế nội qui lao động và văn hĩa doanh nghiệp, đảm bảo mỗi cán bộ trong Chi nhánh đều thấm nhuần và thực hiện tốt lề lối làm việc kỷ cƣơng trong tồn Chi nhánh nâng cao đạo đức nghề nghiệp, xác định rõ trách nhiệm của từng cán bộ trong cơng việc đƣợc giao

Cần quan tâm đến nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và cĩ chiến lƣợc lâu dài phát triển nguồn nhân lực cĩ chất lƣợng cao. Con ngƣời luơn là yếu tố quan trọng và quyết định, con ngƣời luơn đĩng vai trị quan trọng trong sự thành cơng của một tổ chức. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực sẽ gĩp phần nâng cao tính sẵn sàng đáp ứng và năng lực phục vụ của nhân viên ngân hàng, theo đĩ sự tin tƣởng của khách hàng về dịch vụ của ngân hàng sẽ khơng ngừng gia tăng.

- Đẩy mạnh việc đào tạo nhân viên, trong đĩ chú trọng đội ngũ nhân viên

tín dụng và marketing để đáp ứng những thách thức trong tƣơng lai. Chỉ tăng thêm nhân sự cho phịng giao dịch mới..

+ Tăng cƣờng các biện pháp giới thiệu, quảng bá rộng rãi các sản phẩm của vietinBank cho các khách hàng, đào tạo, tự đào tạo về sản phẩm dịch vụ đến tất cả các cán bộ làm nghiệp vụ bán hàng tại hội sở và các phịng giao dịch, yêu cầu các cán bộ phải nắm vững đặc tính, lợi ích của sản phẩm dịch vụ để cĩ thể tƣ vấn cho khách hàng một cách tốt nhất. Chào bán để khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác đi kèm với sản phẩm tín dụng.

Hoạt động tiếp thị đƣợc đặc biệt chú trọng nhất là trong bối cảnh các ngân hàng đang cạnh tranh gay gắt.

+ Xây dựng các chƣơng trình khuyến mại về các dịch vụ tiền gửi, tiền vay nhằm giữ lại các khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới.

+ Xây dựng đội ngũ nhân viên phụ trách nghiên cứu thị trƣờng và tiếp thị sản phẩm, dịch vụ cĩ trình độ chuyên mơn nhất định. Hiện nay, bộ phận này tại chi nhánh VietinBank Lâm đồng chƣa đƣợc chú trọng đầu tƣ về nhân sự nên hoạt động tiếp thị chƣa đạt hiệu quả cao. Bộ phận này chỉ dừng lại ở việc tạo lập kế hoạch hoạt động, chƣa phát huy đƣợc chức năng đẩy mạnh hoạt động tiếp thị.

3.2.3.5 Thực hiện nghiêm chỉnh quy trình cho vay:

Quy trình cho vay của Ngân hàng Cổ phần Cơng thƣơng Việt Nam đã và đang áp dụng là một quy trình chuẩn. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ, xét duyệt,quyết định cho vay và kiểm tra sử dụng vốn vay, thu hồi vốn lãi tại chi nhánh Lâm Đồng, vẫn cịn một số khâu lỏng lẻo. Ngƣời thẩm định và cán bộ tín dụng vẫn cịn chủ quan, chƣa thực sự. quan tâm chặt chẽ. Điều này, cĩ thể dẫn đến rủi ro sau này. Chính vì vậy, tại chi nhánh Lâm Đồng cần quán triệt việc tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay và làm tốt vấn đề này trong mọi trƣờng hợp, khơng đƣợc chủ quan lơ là mất cảnh giác. Để thực hiện việc tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay cần làm tốt cơng việc trong từng giai đoạn của quy trình

- Trong giai đoạn kiểm tra hồ sơ khách hàng:

Cán bộ tín dụng thực hiện kiểm tra các thơng tin liên quan đến hồ sơ pháp lý của khách hàng, các báo cáo tài chính và hồ sơ đảm bảo tín dụng ( Nếu cĩ ).

Thơng qua việc kiểm tra hồ sơ của khách hàng mà xem xét năng lực tài chính, năng lực quản lý, uy tín trong việc vay trả nợ. Những đánh giá nhƣ vậy chủ yếu dựa trên hai nguồn thơng tin là từ khách hàng và từ thơng tin nội bộ của ngân hàng. Nhân viên tín dụng cần phải tận dụng tồn bộ nguồn thơng tin này để cĩ đƣợc nhận định khách quan và tƣơng đối chính xác về khách hàng vay. Vì nguồn thơng tin do chính khách hàng cung cấp cĩ thể tính chính xác khơng cao, đặc biệt trong trƣờng hợp khách hàng cố làm sai nên để tránh gặp phải rủi ro thơng tin, ngân hàng cần cĩ sự kết hợp với một số cơ quan ban ngành cĩ đủ chức năng để đối chiếu thơng tin do khách hàng cung cấp. Cĩ thể áp dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp khách hàng vay và một số đối tƣợng cĩ liên quan, đồng thời sử dụng triệt để nguồn thơng tin từ trung tâm thơng tin tín dụng ( CIC ) của NHNN để bổ sung và nắm bắt tính xác thực của thơng tin.

- Trong giai đoạn thẩm định phƣơng án vay vốn và khả năng trả nợ:

Thẩm định phƣơng án vay vốn và khả năng trả nợ cĩ ý nghĩa then chốt, ảnh hƣởng đến tồn bộ quy trình. Cán bộ tín dụng cần xem xét tính xác thực của phần vốn tự cĩ của khách hàng tham gia vào phƣơng án. Yêu cầu khách hàng chứng minh nguồn cụ thể của vốn tự cĩ này vì đây là nội dung rất quan trọng ảnh hƣởng đến việc thực hiện phƣơng án, dự án. Nếu vốn tự cĩ tham gia vào phƣơng án sản xuất kinh doanh lớn thì khách hàng phải quan tâm và sử dụng vốn sẽ hiệu quả hơn, họ sẽ thận trọng hơn trong việc đầu tƣ vào kế hoạch kinh doanh sắp tới. Ngồi ra, khi thẩm định phƣơng án vay vốn, cán bộ tín dụng cần đánh giá năng lực tài chính, khả năng sản suất kinh doanh của khách hàng vay để xem xét hiệu quả vốn tín dụng. Quá trình này phải kết hợp với nguyên nhân khách hàng vay, đánh giá đƣợc các phƣơng diện rủi ro do ngành, rủi ro do kinh doanh, và đƣợc thực hiện dựa trên các chỉ tiêu nhƣ: khả năng sinh lời, khả năng khai thác và sử dụng tài sản, tình hình sử dụng nguồn vốn và khả năng thanh tốn. Khi đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn, cán bộ tín dụng cần phải nắm rõ nguồn trả nợ chính, tức là khả năng sinh lời của phƣơng án xin vay và các nguồn thu khác mà khách hàng cam kết trả nợ cho chi nhánh khi nguồn trả nợ chính cĩ sự cố, đồng thời xem xét

kèm theo những rủi ro tiềm tàng cĩ thể mà bƣớc đầu tín dụng chƣa thẩm định đƣợc nhằm điều chỉnh thời hạn cho vay và thu hồi nợ hợp lý. Đồng thời, chi nhánh nên yêu cầu doanh nghiệp vay phải cĩ số liệu báo cáo hàng tháng, hàng quý về tình hình hoạt động kinh doanh với những nguồn vốn vay của chi nhánh trong thời gian đang vay vốn nhằm phát hiện những thay đổi cĩ chiều hƣớng xấu của khách hàng để cĩ biện pháp xử lý kịp thời. Chi nhánh cĩ thể thuê đội ngũ thẩm định chuyên nghiệp trong những phƣơng án xin vay lớn, cĩ trình độ kỹ thuật chuyên mơn cao, để cĩ thể phân tích chính xác tính khả thi trƣớc khi quyết định cho vay.

- Trong giai đoạn phán quyết cho vay:

Giai đoạn phán quyết cho vay, dựa trên những căn cứ đã đƣợc thẩm định chính xác. Do đĩ, nhân viên thẩm định, cũng nhƣ cán bộ tín dụng khi đề xuất phƣơng án cho vay để lãnh đạo chi nhánh quyết định, thì đề xuất đĩ cần cĩ căn cứ vững chắc, cĩ tham chiếu thơng tin về tình hình kinh tế tài chính vĩ mơ, vi mơ. Việc ra quyết định cho vay cần phải cĩ sự kiểm tra kỹ lƣỡng trên cơ sở đề xuất của cán bộ tín dụng thì việc phịng ngừa rủi ro sẽ tốt hơn. Đối với những khoản vay lớn phải thơng qua Hội đồng tín dụng để xét duyệt, địi hỏi ý kiến đề xuất càng phải rõ ràng cụ thể, dựa trên những thơng tin đầy đủ, xác thực để đƣa ra Hội đồng tín dụng. Tuy nhiên, khi đƣa ra xét duyệt tại Hội đồng tín dụng, vẫn mang tính hình thức, các thành viên khơng cĩ đủ thời gian cần thiết để nghiên cứu hồ sơ và đa phần vẫn quyết định theo đề nghị của cán bộ tín dụng trực tiếp xử lý hồ sơ. Chính vì vậy, hoạt động của Hội đồng tín dụng cần quy định thời gian nghiên cứu hồ sơ cụ thể và phải cĩ ý kiến bằng văn bản của tất cả thành viên Hội đồng trƣớc khi họp và ra quyết định.

- Trong giai đoạn kiểm tra sử dụng vốn vay:

Kiểm tra sử dụng vốn vay là quá trình cán bộ tín dụng đi sâu, đi sát khách hàng để nắm bắt tình hình sử dụng vốn của họ cĩ đúng mục đích hay khơng, cĩ hiệu quả hay khơng. Nếu lơ là hoặc bỏ qua giai đoạn này thì cĩ nguy cơ xảy ra rủi ro lớn do hiện tƣợng sử dụng vốn sai mục đích.Do đĩ tại chi nhánh Lâm Đồng, tuy chƣa cĩ trƣờng hợp nào về việc sử dụng vốn vay sai mục đích, nhƣng yêu cầu

tăng cƣờng cơng tác kiểm tra sử dụng vốn vay phải đƣợc thực hiện nghiêm túc. Cán bộ tín dụng phải cĩ báo cáo về vấn đề này theo từng khách hàng theo định kỳ quy định của chi nhánh .

Cán bộ tín dụng cần chú ý những điểm sau đây:

- Nắm và theo dõi sát sao tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng xem việc sử dụng vốn vay cĩ đúng mục đích hay khơng? Nêu rõ nguyên nhân gây ra sai lệch.

- Lập báo cáo mơ tả thực tế tình hình sử dụng vốn vay so với các chứng từ đã xuất trình hoặc theo dự kiến ban đầu.

- Cán bộ tín dụng theo dõi và nắm bắt nguồn doanh thu của khách hàng. Trong hợp đồng tín dụng phải thỏa thuận đƣợc với khách hàng việc chuyển doanh thu và sử dụng các dịch vụ tại ngân hàng vay, qua đĩ vừa kiểm sốt đƣợc nguồn trả nợ, vừa tăng thêm phí dịch vụ thu đƣợc.

3.2.3.6 Nâng cao hiệu quả kiểm sốt nội bộ:

Cần đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt nội bộ với mục tiêu quan trọng xây dựng đƣợc hệ thống tìm kiếm những xu hƣớng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn và thiếu sĩt trong hoạt động của ngân hàng để đƣa ra biện pháp chấn chỉnh. Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên, chi nhánh VietinBank Lâm Đồng cần thực hiện một số biện pháp cụ thể nhƣ sau:

- Bộ phận kiểm sốt nội bộ phải đƣợc quan tâm và tạo mọi điều kiện để hoạt động cĩ hiệu quả. Cán bộ ở bộ phận này cần hoạt động độc lập với các bộ phận khác. Bộ phận kiểm sốt nội bơ là nơi tập trung những ngƣời cĩ năng lực, kinh nghiệm, trung thực ngay thẳng, cĩ ý thức chấp hành luật pháp cao, đồng thời chi nhánh phải thƣờng xuyên bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên. Quy định trách nhiệm cụ thể đối với cán bộ kiểm sốt trong từng khâu cơng việc. Cĩ chế độ thƣởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động kiểm sốt.

- Thƣờng xuyên xây dựng chƣơng trình kế hoạch hoạt động kiểm sốt nội bộ. Chú trọng cơng tác kiểm sốt hoạt động tín dụng. Từng bƣớc hồn thiện và đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm sốt tùy thuộc

vào từng thời điểm, từng đối tƣợng và mục đích của kiểm sốt. Việc kiểm sốt cần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng (Trang 74)