3.1 ðịnh hướng hoạt ñộng của các Ngân hàng TMCP Việt Nam
3.1.1 ðịnh hướng chung
Nhận ựịnh của NHNN trong năm 2013, thị trường tài chắnh tiền tệ và hệ thống ngân hàng sẽ còn rất nhiều khó khăn. Ngun nhân:
- Tình hình kinh tế thế giới giảm sút: Cuộc khủng hoảng nợ cơng của Châu Âu gây khó khăn cho thị trường tiền tệ; nền kinh tế Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới ựang tăng trưởng chậm, tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh; nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chưa cân bằng và bền vững; các loại tiền tệ như vàng, Franc Thụy Sĩ, USD, JPY biến ựộng và các nhà ựầu tư không dự ựốn được xu hướng; giá dầu thơ dự ựốn sẽ tăng cao...
- Nền kinh tế nội tại của Việt Nam suy giảm: Lạm phát tăng cao, lãi suất vay vốn vẫn còn cao, tâm lý thất nghiệp, tiền lương giảm khiến người dân có xu hướng tiết kiệm thay vì tiêu dùng như trước ựây, dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp không bán ựược hàng, tồn kho tăng cao, tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng ngày càng tăng, bất ựộng sản đóng băng, thị trường chứng khốn giảm sâu chưa có dấu hiệu phục hồi...
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và Việt Nam có nhiều khó khăn, NHNN ựã ựưa ra các ựịnh hướng và chắnh sách phù hợp trong thời gian tới:
Ớ Huy ựộng:
- Tiếp tục áp dụng trần lãi suất huy ựộng (VND, USD). Theo đó ngày 24/12/2012
NHNN giảm trần lãi suất huy ựộng VND xuống còn 8%, Lãi suất tái cấp vốn còn 9%/năm; lãi suất tái chiết khấu là 7%/năm... và có thể xem xét giảm thêm trong năm 2013 ựể tạo ựiều kiện lãi suất cho vay giảm. Ngoài ra, NHNN sẽ tăng cường thanh
tra, kiểm sốt tình hình chạy ựua lãi suất của các NHTMCP, xử lý nghiêm các
trường hợp NHTMCP lách luật, cố ý tăng lãi suất huy ựộng cho khách hàng. NHNN cũng dự ựoán tổng vốn huy ựộng cho ựầu tư phát triển trong năm 2013 có thể ựạt
1.003 nghìn tỷ ựồng (từ ngân sách nhà nước, trái phiếu chắnh phủ, khu vực doanh
nghiệp nhà nước, khu vực dân cư và doanh nghiệp tư nhân, ựầu tư trực tiếp nước
ngoài...)
- Tiếp tục quy ựịnh khơng huy động vàng.
Ớ Tắn dụng:
- Chắnh phủ ựặt mục tiêu GDP năm 2013 ựạt 5,5%, lạm phát duy trì ở mức 1 con số, thâm hụt ngân sách nhà nước và nhập siêu dưới 5%. Theo đó dự kiến năm 2013 sẽ
tập trung duy trì và kiểm sốt tăng trưởng tắn dụng của toàn hệ thống ngân hàng ở
mức từ 15-17%.
- Theo chỉ thị 06/CT-NHNN ngày 9/11/2012 của NHNN:
+ Thực hiện mở rộng tắn dụng có hiệu quả ựể hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý và góp phần kiềm chế lạm phát, tăng cường kiểm soát chất lượng tắn dụng ựể
nâng cao hiệu quả kinh doanh và ựảm bảo an toàn hệ thống.
+ điều hành hoạt động tắn dụng theo quy ựịnh của pháp luật, ựảm bảo an tồn tắn
dụng; chuẩn bị nguồn vốn ựể ựáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tắn dụng ựối với nền
kinh tế; ưu tiên tập trung vốn phục vụ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, sản xuất
hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, sử dụng nhiều lao
ựộng, dự án, phương án có hiệu quả.
+ Nghiên cứu ựể triển khai các gói sản phẩm tắn dụng dựa trên các chuỗi liên kết từ sản xuất ựến tiêu thụ nhằm nâng cao hiệu quả và giảm chi phắ hoạt ựộng cho vay, hỗ trợ khách hàng vay vốn ựầu tư, sản xuất - kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, như cho vay theo chuỗi người nuôi, thu mua, chế biến thủy sản xuất khẩu, cho vay liên kết giữa chủ ựầu tư, nhà thầu xây dựng, nhà cung cấp vật liệu xây dựng và người mua nhà.
+ Triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong quan hệ tắn dụng giữa TCTD với khách hàng nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn tắn
dụng ngân hàng, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp và người dân duy trì, phát triển sản xuất - kinh doanh, như cơ cấu lại thời hạn trả nợ (ựiều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ), miễn, giảm lãi vốn vay trên cơ sở khả năng tài chắnh của TCTD...
+ Khơng được thu các loại phắ liên quan ựến khoản vay, trừ một số khoản phắ quy
ựịnh tại Thông tư số 05/2011/TT-NHNN ngày 10/3/2011 của Thống ựốc Ngân hàng
Nhà nước.
- Hạn chế cho vay phi sản xuất: Tiếp tục tập trung vốn cho sản xuất nông nghiệp xuất khẩu, không ưu tiên cho lĩnh vực phi sản xuất trong đó có chứng khốn và bất ựộng sản.
- Gia hạn cho khách hàng là người cư trú vay vốn bằng ngoại tệ ựối với các nhu cầu vốn quy ựịnh cụ thể ựến hết ngày 31/12/2013. đó là cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ựể thanh tốn ra nước ngồi tiền nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ khi khách
hàng vay có ựủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất - kinh doanh ựể trả nợ vay (theo
thông tư số 37/2012/TT-NHNN).
- Mục ựắch sử dụng vốn vay của các dự án sẽ ựược kiểm soát chặt chẽ. NHNN cũng yêu cầu các TCTD xây dựng phương án xử lý nợ xấu ựối với các doanh nghiệp bất
ựộng sản, trong ựó chỉ cho vay ựối với các dự án bất ựộng sản mà chủ ựầu tư có kinh
nghiệm và bắt buộc phải có tỉ lệ vốn tự có nhất ựịnh tham gia dự án trước khi vay
ngân hàng hoặc huy ựộng từ các nguồn vốn khác.
- Các TCTD phải tăng cường trắch lập dự phòng rủi ro ựể tập trung xử lý nợ xấu. Mục tiêu trong 2 Ờ 3 năm tới là ựưa nợ xấu về dưới 3%. Việc xử lý nợ phải gắn với tái cơ cấu ngân hàng ựể ngăn ngừa tình trạng tái phát sinh nợ xấu sau này.
Ớ Vấn ựề tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam:
Theo đề án 254 về Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tắn dụng giai ựoạn 2011-2015 (Quyết ựịnh 254/Qđ Ờ TTg ngày 01/03/2012), Chắnh phủ chủ trương khuyến khắch và tạo
nguyện, từ ựó tăng quy mơ và khả năng cạnh tranh. Như vậy, ựịnh hướng khung pháp lý ựã và ựang mở ra cho một khuynh hướng phát triển tắch cực. đề án phân chia các giai ựoạn
như sau:
+ NĂM 2011 - 2012
- đánh giá, xác ựịnh thực trạng hoạt ựộng, chất lượng tài sản và nợ xấu của các tổ
chức tắn dụng;
- Tiến hành ựánh giá và dự kiến hồn tất phân nhóm các ngân hàng
- Tập trung hỗ trợ thanh khoản ựể bảo ựảm khả năng chi trả của các tổ chức tắn dụng; - Hoàn thành căn bản phát hành cổ phiếu lần ựầu ra công chúng của các ngân hàng
thương mại nhà nước (trừ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam);
- Triển khai thâu tóm, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tắn dụng; - Tăng vốn ựiều lệ và xử lý nợ xấu của các tổ chức tắn dụng; - Cơ cấu lại hoạt ựộng và hệ thống quản trị.
Kết quả dự kiến: Khả năng chi trả của toàn hệ thống các tổ chức tắn dụng về cơ bản
ựược bảo ựảm, ựồng thời xác ựịnh, kiểm sốt được tình hình của tổ chức tắn dụng
yếu kém ựể làm cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp cơ cấu lại ở giai ựoạn sau.
+ NĂM 2013:
- Hoàn thành sửa ựổi, bổ sung các quy ựịnh an toàn hoạt ựộng ngân hàng;
- Tiếp tục triển khai lành mạnh hóa tài chắnh của các tổ chức tắn dụng, bao gồm xử lý nợ xấu và tăng vốn ựiều lệ;
- Triển khai cơ cấu lại hoạt ựộng và quản trị;
- Hoàn thành căn bản cơ cấu lại sở hữu, pháp nhân của ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém;
Kết quả dự kiến: Nguy cơ ựổ vỡ hệ thống các tổ chức tắn dụng ựược loại bỏ. Các tổ chức tắn dụng yếu kém ựược xử lý về cơ bản. Kỷ cương, kỷ luật trong lĩnh vực ngân hàng ựược lập lại và củng cố.
+ NĂM 2014:
- Hoàn thành căn bản cơ cấu lại tài chắnh của tổ chức tắn dụng;
- Các tổ chức tắn dụng ựáp ứng ựầy ựủ mức vốn ựiều lệ thực và các chuẩn mực, giới
hạn an toàn hoạt ựộng ngân hàng theo quy ựịnh pháp luật;
- Tiếp tục thâu tóm, sáp nhập, hợp nhất theo nguyên tắc tự nguyện.
+ NĂM 2015: Hoàn thành cơ cấu lại hoạt ựộng và quản trị.
Kết quả dự kiến: Tài chắnh và hoạt ựộng kinh doanh ựược củng cố, chấn chỉnh và
lành mạnh hóa; hệ thống quản trị ựược cải thiện một bước quan trọng. Các tổ chức tắn dụng ựáp ứng ựủ các yêu cầu về vốn và tiêu chuẩn an toàn hoạt ựộng ngân hàng. Từ nay ựến năm 2020 trên cơ sở nền tảng kết quả ựạt ựược, ựến năm 2015 hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ tiếp tục ựược tái cấu trúc và khi đó số lượng các tổ chức tắn dụng có khả năng tham gia cạnh tranh trong khu vực có thể nâng lên ựến 4 tổ chức tắn dụng.
Thậm chắ NHNN cũng ựặt mục tiêu ựến năm 2020 chúng ta có từ 1 ựến 2 tổ chức tắn dụng
ựược ựưa vào nhóm các tổ chức tắn dụng lớn của khu vực đông Nam Á.