Giai ñoạn trước khi thực hiện thâu tóm và sáp nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cho hoạt động thâu tóm và sáp nhập nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 77 - 78)

3.2 Giải pháp cho hoạt ñộng thâu tóm và sáp nhập nhằm nâng cao năng lực

3.2.1.1 Giai ñoạn trước khi thực hiện thâu tóm và sáp nhập

đánh giá ựúng các lợi ắch của việc thâu tóm và sáp nhập mang lại so với các nguồn

lực và chi phắ phải chi ra cho họat ựộng này.

Ngân hàng bên thâu tóm, sáp nhập cần phải xác ựịnh ngân hàng mục tiêu. điều quan trọng là ngân hàng bên thâu tóm, sáp nhập phải lấy ựược các thơng tin chắnh xác về ngân hàng mục tiêu, tìm hiểu kỹ tiềm lực tài chắnh, hệ thống khách hàng, mạng lưới chi nhánh, tổng tài sản, tình trạng nợ... và phải ước tắnh ựược những giá trị tăng thêm sau thương vụ thâu tóm, sáp nhập, ựồng thời giá trị tăng thêm này phải lớn hơn nhiều so với chi phắ phải bỏ ra ựể thực hiện thâu tóm, sáp nhập. Có nhiều cách thức tiếp cận ựể có ựược nguồn thông tin: thuê công ty tư vấn, kiểm tốn độc lập, xem xét về báo cáo tài chắnh, cách thức quản trị, công nghệ ngân hàng, nguồn nhân lực... Ngân hàng bên thâu tóm, sáp nhập cần phải

- Thẩm ựịnh pháp lý của ngân hàng mục tiêu: giúp ngân hàng bên thâu tóm, sáp nhập

hiểu rõ tư cách pháp lý, các quyền nghĩa vụ, chế ựộ pháp lý ựối với tài sản, hợp ựồng lao ựộng... nhằm xác ựịnh ựược tình trạng và các rủi ro pháp lý có thể xảy ra để có quyết ựịnh mua một cách ựúng ựắn. Thường việc thẩm ựịnh pháp lý là do luật

sư thay mặt bên thâu tóm, sáp nhập thực hiện. luật sư tư vấn hoạt ựộng thâu tóm và sáp nhập ựóng vai trị rất quan trọng và kết luận về hồ sơ pháp lý của ngân hàng bị thâu tóm, bị sáp nhập là cơ sở ựể các bên ựưa ra quyết ựịnh thâu tóm, sáp nhập hay từ chối thâu tóm, sáp nhập. Sau thẩm ựịnh pháp lý, ngân hàng bị thâu tóm, bị sáp

nhập cũng có thể tiến hành các thủ tục nhằm tái cấu trúc ngân hàng nhằm ựáp ứng

các yêu cầu của bên thâu tóm, sáp nhập.

- Thẩm ựịnh tài chắnh của ngân hàng mục tiêu: thường do các cơng ty kiểm tốn hay

kiểm tốn viên ựộc lập thực hiện. Các bên trong giao dịch thâu tóm và sáp nhập

thường có mục ựắch kinh tế trái chiều nhau và ựiều này có thể ảnh hưởng ựến việc nâng và hạ giá ngân hàng. Ngân hàng bên thâu tóm, sáp nhập muốn mua với giá rẻ, ngân hàng bên bị thâu tóm, sáp nhập muốn bán với giá cao và có thể che giấu những vấn ựề hay rủi ro tài chắnh của ngân hàng. đặc biệt là những khoản nợ xấu, nợ cơ cấu lại của ngân hàng. Các khoản nợ này có thể gây ảnh hưởng xấu ựến kết quả hoạt

ựộng kinh doanh của ngân hàng sau sáp nhập. Vì vậy ngân hàng bên thâu tóm, sáp

nhập hoặc cơng ty kiểm tốn phải xác minh và ựánh giá thận trọng các khoản nợ này

ựể tránh tổn thất có thể phát sinh sau khi thực hiện thâu tóm và sáp nhập. Bởi vậy

trong một thương vụ thâu tóm và sáp nhập, vai trị kiểm tốn viên cũng rất quan trọng ựể thẩm ựịnh và ựưa ra kết luận về giá trị thực tế doanh nghiệp (cả hữu hình và vơ hình) và giúp cho hai bên tiến lại gần nhau ựể ựi ựến thống nhất nhanh hơn là ựể ngân hàng tự giao dịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cho hoạt động thâu tóm và sáp nhập nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)