Cơ cấu TQT tại Agribank theo loại thẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động phát hành và thanh toán thẻ quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 52)

Đơn vị tính: thẻ S T T Loại thẻ 2010 2011 2012 Số lƣợng Tỷ trọng (%) Số lƣợng Tỷ trọng (%) Số lƣợng Tỷ trọng (%) 1 Thẻ ghi nợ Visa 40,685 69.25% 55,851 68.00% 68,124 65.38% 2 Thẻ ghi nợ MasterCard 5,642 9.60% 8,233 10.02% 11,559 11.09% 3 Thẻ tín dụng Visa 9,953 16.94% 13,981 17.02% 18,126 17.40% 4 Thẻ tín dụng MasterCard 2,472 4.21% 4,065 4.95% 6,385 6.13% Tổng 58,752 100.00% 82,130 100.00% 104,194 100.00%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Trung tâm thẻ Agribank năm 2010, 2011, 2012)

Qua bảng 2.8, nhận thấy cơ cấu TQT tại Agribank theo loại thẻ có sự phân biệt rõ rệt. Nhìn chung, cơ cấu này chủ yếu tập trung ở loại thẻ Visa, đặc biệt là thẻ ghi nợ Visa. Tuy nhiên, cơ cấu TQT Master cũng tăng lên theo từng năm. Mặc dù tỷ trọng của loại TQT Master nhỏ, nhưng với xu thế hiện nay đang có dấu hiệu rất khả quan, từng bước xác lập được tỷ trọng trong tổng cơ cấu theo loại TQT. Điều này một phần là do thói quen của khách hàng thiên về sử dụng TQT Visa hơn Master. Đây cũng là một bài tốn cho Agribank tìm các biện pháp kích thích tăng trưởng TQT Master trong những năm tiếp theo.

Thị phần thẻ quốc tế Agribank tại Việt Nam

Nhìn vào biểu đồ 2.1, thị phần TQT của Agribank chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trên thị trường TQT chưa đến 3%, khá khiêm tốn so với khả năng và nhu cầu thị trường. Thị phần TQT của Agribank so với các NHTM khác vẫn còn khá thấp. Điều này cũng xuất phát một phần từ thực tiễn là Agribank chính thức triển khai hoạt động phát hành TQT được gần 5 năm. Nhìn chung Agribank đạt được kết quả trên là rất khả quan và ấn tượng. Đây cũng là bước tiến lâu dài mà Agribank hướng đến trong tương lai. Trong thời gian tới, chắc chắn Agribank sẽ có những bước tiến mạnh mẽ hơn nữa trong hoạt động này. Hiện nay đứng đầu thị phần TQT là Vietcombank, tiếp theo là ACB và Vietinbank.

Biểu đồ 2.1: Thị phần TQT các NHTM 34.39% 34.39% 9.58% 8.50% 4.13% 40.67% 2.72% 26.09% 11.96% 9.64% 5.68% 43.99% 2.64% 23.01% 17.77% 11.86% 9.78% 35.11% 2.47% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Vietcombank ACB Vietinbank Techcombank NH khác Agribank

(Nguồn: Báo cáo Hội thẻ ngân hàng Việt Nam)

Doanh thu hoạt động phát hành thẻ quốc tế

Trong tổng doanh thu của dịch vụ TQT, doanh thu hoạt động phát hành đóng góp một tỷ trọng khá lớn mặc dù Agribank ln thực hiện các chương trình khuyến mãi, miễn phí phát hành cho các đối tượng cụ thể hoặc rộng khắp tồn quốc. Nguồn thu phí thường niên hiện tại cũng do TQT đóng góp do thẻ nội địa vẫn chưa thực hiện thu phí thường niên của khách hàng.

Bảng 2.9: Tình hình thu phí phát hành các loại thẻ của Agribank

Đơn vị: triệu VND

S T T

Loại thẻ

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh thu phí Tỷ trọng (%) Doanh thu phí Tỷ trọng (%) Doanh thu phí Tỷ trọng (%) 1 Thẻ nội địa 60,127 91.94% 69,151 90.34% 78,929 88.53% 2 Thẻ quốc tế 5,268 8.06% 7,391 9.66% 10,223 11.47% Tổng cộng 65,395 100.00% 76,542 100.00% 89,152 100.00%

Ghi chú: Số liệu phí phát hành trên đã loại trừ những thẻ được miễn phí qua các đợt miễn phí phát hành của ngân hàng.

Nhìn vào bảng 2.9, doanh thu phí hoạt động phát hành TQT tăng liên tục trong ba năm 20102012. Tỷ trọng doanh thu phí phát hành cũng tăng lên từ 8.06% đến 11.47%, phù hợp với tỷ trọng số lương TQT phát hành. Điều này cho thấy Agribank đang rất chú trọng đến việc phát triển hoạt động phát hành TQT nhằm gia tăng các dịch vụ đi kèm trong đó hoạt động thu phí phát hành đóng góp phần khơng nhỏ vào tổng doanh thu chung của Agribank.

Ngoài các khoản trên, Agribank còn thu được các khoản lãi phí phát sinh trong q trình sử dụng thẻ tín dụng.

Số phí thu được thơng qua hoạt động phát hành TQT qua các năm tuy chưa nhiều nhưng có sự tăng trưởng qua các năm thể hiện sự đóng góp của hoạt động phát hành vào doanh thu dịch vụ ngân hàng. Tỷ trọng doanh thu phí TQT tăng lên theo từng năm chiếm tỷ lệ từ 8.06% đến 11.47%. Doanh thu phí TQT đã và đang từng bước dần khẳng định được vị trí của mình trong tồn bộ doanh thu dịch vụ thẻ của Agribank phát hành.

2.2.3. Hoạt động thanh toán thẻ quốc tế tại Agribank 2.2.3.1. Quy trình thanh tốn thẻ quốc tế 2.2.3.1. Quy trình thanh tốn thẻ quốc tế

Sơ đồ 2.3: Quy trình thanh tốn thẻ quốc tế

Nguồn: Trung tâm thẻ Agribank

CHỦ THẺ NGÂN HÀNG THANH TOÁN ĐVCNT hoặc NH ĐẠI LÝ NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH TỔ CHỨC THẺ QUỐC TẾ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Bước 1: Chủ thẻ yêu cầu thanh toán hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền mặt bằng thẻ. Bước 2: ĐVCNT cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng.

Bước 3: Gửi hoá đơn thanh toán thẻ cho ngân hàng thanh toán. Bước 4: Ghi có vào tài khoản của ĐVCNT hoặc ngân hàng đại lý. Bước 5: Gửi dữ liệu thanh toán tới Tổ chức thẻ quốc tế.

Bước 6: Ghi có cho ngân hàng thanh tốn. Bước 7: Báo nợ cho ngân hàng phát hành. Bước 8: Thanh toán nợ cho tổ chức thẻ quốc tế Bước 9: In và gửi sao kê cho chủ thẻ

Bước 10: Thanh toán nợ cho ngân hàng phát hành.

Trên đây là quy trình thanh tốn thẻ quốc tế. Tồn bộ quy trình trên diễn ra trong một thời gian rất ngắn (45 giây)và đảm bảo dữ liệu được truyền liên tục và thơng suốt. Tồn bộ quy trình giao dịch thanh tốn thẻ tại ĐVCNT được xử lý tự động trên hệ thống quản lý thẻ của ngân hàng và hệ thống thanh toán kết nối của ngân hàng với TCTQT. Vì quy trình thanh tốn thẻ quốc tế được xử lý tự động nên dễ dàng cho khách hàng khi sử dụng thanh tốn TQT. Các bước của quy trình được quy định bởi các Tổ chức chuyển mạch thẻ (Banknetvn/TCTQT), chủ thể tham gia phải đảm bảo thực hiện đúng các quy tắc vận hành. Bất kỳ việc vi phạm nào của các bên tham gia sẽ dẫn đến rủi ro, tổn thất phát sinh.

Chủ thẻ có quan hệ trực tiếp với NHPH, chịu sự điều chỉnh của hợp đồng sử dụng thẻ giữa chủ thẻ và NHPH, có trách nhiệm thực hiện giao dịch theo đúng quy định và thanh toán số tiền giao dịch phát sinh cho NHPH.

ĐVCNT có quan hệ trực tiếp với NHTT, chịu sự điều chỉnh của hợp đồng chấp nhận thanh tốn giữa ĐVCNT và NHTT, có trách nhiệm thực hiện quy trình chấp nhận thanh tốn theo đúng quy định và được thanh toán số tiền giao dịch mua hàng hoá, dịch vụ tại ĐVCNT. Để tránh rủi ro, tổn thất phát sinh, khi thực hiện giao dịch, ĐVCNT có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của thẻ và chủ thẻ, bao gồm: Kiểm tra tình trạng của thẻ, đảm bảo thẻ phải cịn ngun vẹn, khơng sứt, mẻ;

khơng có dấu hiệu bị tẩy, xóa, sửa chữa các thơng tin trên thẻ; Kiểm tra, đối chiếu các yếu tố bảo mật trên thẻ.

Tuy nhiên quy trình thanh tốn thẻ dành cho ĐVCNT vẫn còn một số hạn chế, cụ thể là việc thời gian thanh toán cho ĐVCNT kéo dài hơn so với các ngân hàng khác. Do việc cập nhật thông tin giữa Core Bank và hệ thống quản lý thẻ CMS nên để thực hiện thanh toán cho ĐVCNT thường chậm hơn 1 ngày so với các ngân hàng khác, làm giảm tính cạnh tranh trong chấp nhận thanh toán thẻ quốc tể tại Agribank.

Ngồi ra cịn có một số giao dịch được thực hiện qua Internet, mail, điện thoại,... Với những giao dịch này, quy trình chấp nhận thanh tốn tương tự như tại ĐVCNT tuy nhiên độ rủi ro cao hơn.

2.2.3.2. Một số chỉ tiêu phân tích hoạt động thanh toán thẻ quốc tế

Để hiểu sâu hơn về thực trạng phát hành TQT tại Agribank và có biện pháp phát triển hơn nữa hoạt động này, tiến hành xem xét các chỉ tiêu sau:

Hệ thống điểm chấp nhận thanh toán thẻ quốc tế

Hệ thống diểm chấp nhận thanh toán TQT bao gồm hai thiết bị là ATM và POS. Đây chính là nền tảng cho hoạt động thẻ nói chung và TQT nói riêng tồn tại và phát triển. Nhìn vào bảng 2.12, nhận thấy số lượng thiết bị chấp nhận thanh toán TQT tăng từng năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng lại giảm. Trong đó, tỷ trọng máy POS lớn hơn tỷ trọng máy ATM (tương đương gấp 2 lần). Và tỷ trọng máy POS tăng lên, cịn tỷ trọng máy ATM giảm xuống rõ rệt. Có sự khác biệt này là do Agribank hiện nay đang tập trung phát triển thị trường máy POS vì chi phí trang bị máy POS nhỏ hơn rất nhiều so với trang bị máy ATM. Hơn thế nữa, doanh thu mang lại từ máy POS cao hơn hẳn máy ATM dù hiện này việc thu phí tại ATM đã được thực hiện .

Bảng 2.10: Bảng số lƣợng máy ATM/POS của Agribank Đơn vị tính: máy STT Thiết bị chấp nhận thanh toán TQT 2010 2011 2012 Số lƣợng Tỷ trọng (%) Số lƣợng Tỷ trọng (%) Số lƣợng Tỷ trọng (%) 1 ATM 1,704 33.06% 2,100 28.53% 2,100 22.96% 2 POS 3,450 66.94% 5,261 71.47% 7,046 77.04% Tổng 5,154 100.00% 7,361 100.00% 9,146 100.00%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Trung tâm thẻ Agribank năm 2010, 2011, 2012)

Hệ thống ATM

Nhìn vào bảng 2.10, số lượng máy ATM của Agribank tăng chậm theo từng năm, đặc biệt năm 2012 số lượng máy ATM vẫn giữ nguyên 2,100 máy so với năm 2011. Số lượng máy ATM có tăng nhưng tăng khơng nhiều và tỷ trọng máy ATM trong hệ thống các thiết bị chấp nhận thanh toán giảm đều trong ba năm 2010, 2011, 2012 từ 33.06% xuống cịn 22.96%. Điều đó chứng tỏ Agribank đang cơ cấu lại mảng hoạt động thẻ, trong đó ưu tiên cho việc tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu bằng cách tiết giảm đầu tư cho phát triển mạng lưới ATM hoặc rút bớt máy ở những điểm không hiệu quả để tập trung vào phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng trên thẻ.

Biểu đồ 2.2 :Tốc độ tăng số lƣợng máy ATM/POS của Agribank

70.06% 23.24% 0.00% 102.23% 52.49% 33.93% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 140.00% 160.00% 180.00% 200.00% 2010 2011 2012 ATM POS

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Trung tâm thẻ Agribank năm 2010, 2011, 2012)

Nhìn vào biểu đồ 2.2, có thể thấy rằng tốc độ tăng số lượng máy ATM của Agribank từ năm 2010 đến năm 2012 khơng nhiều và có chiều hướng ổn định. Tốc độ tăng năm 2010 là 70.06%, đến năm 2011 giảm còn 23.24% và năm 2012 là 0%.

Qua biểu đồ trên, cho thấy phù hợp với chủ trương chính sách của Agribank là ổn định lại thị phần máy ATM và định hướng phát triển ở mức độ gia tăng chất lượng hơn là số lượng máy ATM vì thị phần máy ATM hiện nay của Agribank đang đứng vị trí thứ nhất, 14.61%, tương đối cao so với các NHTM khác.

Được sự quan tâm đầu tư của Ban lãnh đạo Agribank, hệ thống máy ATM thường xuyên được bảo trì, bảo dưỡng định kỳ để mang lại chất lượng dịch vụ tốt nhất cho người dùng.. Hệ thống ATM của Agribank được ưu tiên phát triển tại các khu vực như: khu vực thành thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu du lịch,... để có thể phục vụ đa dạng đối tượng khách hàng. Theo báo cáo tổng kết cuối năm 2012, Agribank đã trang bị máy ATM cho tất cả các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc để tăng tính cạnh tranh trên thị trường TQT.

Biểu đồ 2.3 : Thị phần máy ATM các NHTM

14.92% 15.82% 14.61% 13.39% 12.80% 12.77% 13.57% 13.78% 12.73% 9.58% 9.75% 9.03% 8.76% 9.08% 8.68% 39.78% 38.77% 42.18% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2011 2012

Agribank Vietcombank Vietinbank BIDV Techcombank NH khác

(Nguồn: Báo cáo Hội thẻ ngân hàng Việt Nam năm 2010, 2011, 2012)

Thông qua biểu đồ 2.3, thị phần máy ATM các NHTM chủ yếu tập trung ở các NHTM lớn. Năm 2010 và 2011, đứng đầu thị phần máy ATM là Agribank, tiếp theo là Vietinbank và Vietcombank. Năm 2012, Agribank vẫn dẫn đầu về thị phần máy ATM, tiếp theo là Vietcombank và Vietinbank. Tuy đã có sự thay đổi về thị phần nhưng nhìn chung thị phần máy ATM các NHTM vẫn giữ ở mức tương đối ổn

đinh, không khác biệt nhiều so với các năm trước. Điều này càng chứng tỏ các NHTM đang định hình lại thị phần này, sắp xếp lại vị trí lắp đặt máy ATM sao cho hiệu quả, ưu tiên phát triển về chất hơn về lượng.

Hệ thống POS

Qua bảng 2.10 số lượng máy POS của Agribank tăng nhanh trong các năm 2010, 2011, 2012; tỷ trọng máy POS trong hệ thống các thiết bị chấp nhận thanh toán TQT tăng đều từ 66.94% lên 77.04%. Điều này cho thấy phát triển mạng lưới máy POS sẽ là một trong những trọng tâm của Agribank trong hệ thống các thiết bị chấp nhận thanh tốn TQT, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển dịch vụ TQT đặc biệt là hoạt động thanh tốn TQT.

Nhìn vào biểu đồ 2.2, tốc độ tăng máy POS lại giảm theo từng năm nhưng vẫn cao hơn hẳn so với tốc độ tăng máy ATM. Điều này phù hợp với chủ trương chính sách của Agribank hiện nay vẫn ưu tiên phát triển số lượng máy POS. Tuy tốc độ tăng về sau có giảm, nhưng hệ thống máy POS vẫn được xem là thị trường tiềm năng để khai thác và phát triển trong tương lai.

Biểu đồ 2.4: Thị phần máy POS của các NHTM

27.73% 6.48% 8.01% 18.61% 4.62% 34.55% 28.48% 6.82% 8.02% 25.76% 4.19% 26.73% 30.63% 6.71% 6.81% 30.94% 3.90% 21.01% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2011 2012

Vietcombank Agribank BIDV Vietinbank Eximbank NH khác

(Nguồn: Báo cáo Hội thẻ ngân hàng Việt Nam năm 2010, 2011, 2012)

Thị phần máy POS của Agribank có tăng nhưng khơng cao lắm, chiếm tỷ lệ dưới 7%. Điều này có thể thấy được Agribank đang chủ trương phát triển máy POS để xác lập thị phần. Với chi phí thấp, mang lại hiệu quả cao, Agribank xem đây là thị trường tiền năng và đang định hướng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu để đưa hoạt động thanh toán TQT phát triển hơn nữa.

Doanh số thanh toán TQT

Bên cạnh hoạt động phát hành và chấp nhận thanh tốn thẻ, trong đó có TQT cũng chiếm một vị trí rất quan trọng, góp phần vào sự phát triển hoạt động thẻ của Agribank. Với ưu thế về mạng lưới chi nhánh rộng khắp, hoạt động chấp nhận thanh toán TQT của Agribank đã triển khai đạt hiệu quả cao, nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị đầu cuối ATM/POS và mang lại nguồn thu phí dịch vụ đáng kể cho ngân hàng cũng như sự thuận tiện cho khách hàng khi sử dụng TQT để thanh toán hàng hoá, dịch vụ.

Bảng 2.11: Doanh số thanh tốn thẻ tại Agribank

Đơn vị tính: tỷ VNĐ STT Sản phẩm 2010 2011 2012 DSTT Tỷ trọng (%) DSTT Tỷ trọng (%) DSTT Tỷ trọng (%) 1 Thẻ nội địa 82,748 98.40% 126,067 97.11% 174,669 96.49% 2 Thẻ quốc tế 1,347 1.60% 3,748 2.89% 6,349 3.51% Tổng thẻ 84,095 100.00% 129,815 100.00% 181,018 100.00%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Trung tâm thẻ Agribank năm 2010, 2011, 2012)

Nhìn vào bảng 2.11, rõ ràng nhận thấy có sự chênh lệch khá lớn về cơ cấu DSTT TQT theo sản phẩm tại Agribank. DSTT TQT có tăng nhẹ theo từng năm nhưng tỷ lệ tăng không nhiều từ 1.60% đến 3.51%. Tốc độ phát triển DSTT TQT tăng mạnh, nhưng tỷ trọng không cao, điều này cũng phù hợp với tỷ trọng số lượng TQT phát hành. Với tốc độ tăng DSTT TQT tại Agribank như hiện nay sẽ đóng góp một phần khơng nhỏ vào việc mở rộng thị phần thanh toán TQT. Để làm được điều này, địi hỏi Agribank phải hồn thiện về quy trình thanh tốn TQT một cách khoa học và hợp lý, tránh rủi ro cho cả khách hàng và ĐVCNT.

Từ năm 2009, Agribank cũng thực hiện thành công kết nối và chấp nhận thanh toán thẻ CUP (China Union Pay) tại ATM. CUP là hệ thống thẻ của Trung Quốc với trên 90% số lượng thẻ của Trung Quốc tham gia hệ thống này. Với việc chấp nhận thẻ CUP, Agribank là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam thực hiện chấp nhận thẻ CUP tại hệ thống ATM trên toàn quốc.

Năm 2012, Agribank đã thực hiện thành công kết nối và chấp nhận thanh tốn thẻ JBC (thương hiệu thẻ tín dụng duy nhất xuất phát từ Nhật Bản) tại ATM.

Bảng 2.12: Cơ cấu doanh số thanh toán TQT theo TCTQT tại Agribank

Đơn vị tính: triệu VNĐ STT Kết nối thanh toán 2010 2011 2012 DSTT Tỷ trọng (%) DSTT Tỷ trọng (%) DSTT Tỷ trọng (%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động phát hành và thanh toán thẻ quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 52)