CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ NGÂN HÀNG
2.1 Cơ sở pháp lý cho việc phát hành, sử dụng và thanh tốn thẻ
Thẻ thanh tốn cĩ mặt tại Việt Nam từ năm 1990. Cùng với đà phát triển của nĩ, một số văn bản pháp luật cũng đã được ban hành hướng vào lĩnh vực này. Cụ thể như sau :
Quyết định số 22/QĐ/NH1 ngày 21/2/1994 ban hành về thể lệ thanh tốn khơng dung tiền mặt.
Thơng tư 08-TT/NH2 ngày 02/06/1996 hướng dẫn thi hành quyết định số 22.
Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN1 ngày 19/10/1999 về việc ban hành qui chế phát hành, sử dụng và thanh tốn thẻ ngân hàng.
2.2 Giới thiệu ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân là ngân hàng TMCP Nơng thơn Đồng Tháp Mười, thành lập ngày 13/11/1993 theo giấy phép số 0045/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước cấp với số vốn điều lệ ban đầu là 700.000.000 đồng, phạm vi hoạt động tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Tháng 7/2005, HĐQT NH TMCP Nơng thơn Đồng Tháp Mười thực hiện phương án tái cấu trúc hoạt động của ngân hàng, kêu gọi Tổng cơng ty Xăng dầu Việt Nam–Petrolimex và Cơng ty cổ phần Chứng khốn Sài Gịn–SSI tham gia với tư cách là cổ đơng lớn, tăng vốn điều lệ lên 90 tỷ đồng.
Tháng 9/2006, ngân hàng tăng vốn lên 200 tỷ đồng. Ngân hàng cùng với một tổ chức tư vấn nước ngồi đã hồn thiện chiến lược phát triển dài hạn, lựa chọn và triển khai phần mềm ngân hàng lõi của Iflex, một trong những phần mềm ngân hàng hiện đại nhất hiện nay.
Tháng 1/2007, ngân hàng được ngân hàng Nhà nước cho phép chuyển đổi từ ngân hàng TMCP Nơng thơn sang ngân hàng cổ phần đơ thị theo quyết định số
125/QĐ-NHNN. Tháng 2/2007 được đổi tên thành ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex ( PGbank) theo quyết định số 368/QĐ-NHNN. Kể từ thời điểm này, PGbank được phép mở rộng mạng lưới trên phạm vi tồn quốc và thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ ngân hàng như thanh tốn quốc tế và kinh doanh ngoại hối.
Tháng 5/2007, đại hội cổ đơng thường niên của ngân hàng đã họp và quyết định tăng vốn lên 500 tỷ đồng trong năm 2007 và cĩ kế hoạch tăng lên 1000 tỷ đồng trong năm 2008 và ít nhất là 3000 tỷ đồng trong giai đoạn từ 2008 đến 2010.
Tháng 6/2007, PGbank chính thức khai trương chi nhánh đầu tiên tại Hà Nội, khởi đầu cho chiến dịch mở rộng mạng lưới trên phạm vi tồn quốc.
Tháng 10/2007, PGbank đã hồn thành tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng. Tháng 12/2007, khai trương chi nhánh Sài Gịn và chi nhánh Đà Nẵng, hai chi nhánh đầu tiên ở khu vực miền Nam và miền Trung.
Tháng 10/2008, được Nhà nước xếp hạng “ Ngân hàng loại A năm 2007 “ Tháng 12/2008, PGbank đã hồn thành tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ đồng. Tháng 3/2009, PGbank nhận giải thưởng “ Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2008” do Thời báo kinh tế Việt Nam và Cục xúc tiến thương mại – Bộ cơng thương bình chọn.
Tháng 12/2009, được NHNN chấp thuận cho chuyển địa điểm trụ sớ chính từ Đồng Tháp đến địa chỉ : Văn phịng 5, nhà 18T1-18T2 khu đơ thị mới Trung hịa, Nhân Chính, Lê Văn Lương, Hà Nội.
Đồng thời đĩn nhận danh hiệu “Ngân hàng loại A năm 2008” do NHNN trao tặng.
Tính đến thời điểm 31/12/2010, tổng tài sản của ngân hàng là 16.593 tỷ đồng đạt 75% kế hoạch nhưng tăng 156% so với năm 2009. Dư nợ tín dụng là 10.886 tỷ đồng đạt 93% kế hoạch nhưng tăng 174% so với năm 2009. Lợi nhuận trước thuế là 292,8 tỷ đồng đạt 101% kế hoạch tương đương tỷ suất lợi nhuận trước thuế là 27% tăng 5% so với kế hoạch và tăng 127% so với năm 2009. Và hiện tại vốn điều lệ đã đạt được 2000 tỷ đồng.
Với ngành tài chính ngân hàng năm 2010 là một năm cĩ quá nhiều biến động thất thường đã tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là các NHTM. Với PGBank, ngay từ đầu năm, trên cơ sở thường xuyên phân tích và dự báo bám sát diễn biến thị trường tài chính tiền tệ. Ban điều hành ngân hàng đã kịp thời chỉ đạo các chi nhánh, đơn vị tập trung tăng trưởng nhanh tín dụng, tận dụng tối đa và sử dụng linh hoạt các nguồn vốn cĩ chi phí thấp để tăng dư nợ, đồng thời áp dụng chính sách lãi suất cạnh tranh linh hoạt để tăng trưởng huy động từ dân cư cho tín dụng và đầu tư, tận dụng lợi thế và cơ hội thị trường để gia tăng kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ phái sinh …với các chính sách nhạy bén dư nợ và huy động của ngân hàng đã tăng trưởng liên tiếp bình quân trên 20% tháng nhưng vẫn đảm bảo thanh khoản trong khi nhiều ngân hàng vẫn cịn đang do dự với diễn biến của thị trường, thu nhập về kinh doanh ngoại tệ đạt cao so với các ngân hàng cùng qui mơ.
Mặc dù các chỉ tiêu về tổng tài sản, huy động và dư nợ PGBank vào cuối năm khơng đạt so với kế hoạch nhưng đều tăng trưởng trên 50% đặc biệt là dư nợ tới 74% so với mức tăng trưởng chung của ngành là 27,6%. Hiệu quả kinh doanh của PGBank là cao nhất so với nhĩm các ngân hàng TMCP cĩ cùng quy mơ.
Kết quả kinh doanh của các chi nhánh trong năm 2010 đạt kết quả cao : 10/16 chi nhánh vượt mức kế hoạch lợi nhuận trước thuế do chi nhánh đã tích cực phát triển khách hàng, tăng trưởng dư nợ và quy mơ tổng tài sản, một số chi nhánh đã huy động được nguồn vốn với lãi suất thấp và kịp thời điều chỉnh lãi suất cho vay khi thị trường cĩ biến động. Một số chi nhánh cĩ tốc độ tăng trưởng cao cả huy động và cho vay như Hà Nội đạt doanh số kép dư huy động và cho vay trên 2.000 tỷ đồng, Thăng Long, Đồng Tháp, Quảng Ninh…
Từ những phấn đấu khơng ngừng nghỉ, năm 2010, PGBank tiếp tục lần thứ 3 vinh dự được trao tặng danh hiệu “ Ngân hàng hạng A năm 2009 “ do NHNN ghi nhận và lần 2 giải thưởng “Thương mại dịch vụ hàng đầu – Top Trade Services 2010” do Bộ cơng thương tổ chức. Với những tín hiệu lạc quan, cĩ thể tin tưởng rằng khơng xa nữa, PGBank sẽ trở thành một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam với những sản phẩm dịch vụ hồn hảo và chuyên nghiệp.
2.3 Thực trạng dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex 2.3.1 Tổng quát về thị trƣờng thẻ tại Việt Nam 2.3.1 Tổng quát về thị trƣờng thẻ tại Việt Nam
2.3.1.1 Tình hình phát triển thẻ tại Việt Nam
Thị trường thẻ ngày càng trở nên sơi động và cạnh tranh gay gắt.Theo thống kê của Hội Thẻ ngân hàng Việt Nam, dự kiến đến 31/12/2011 sẽ cĩ khoảng 40 triệu thẻ được phát hành, doanh số sử dụng thẻ các loại tính đến cuối năm nay cĩ thể đạt 3,2 tỷ USD, cịn doanh số thanh tốn thẻ nội địa tại ATM là 2,4 tỷ USD. Bằng việc đầu tư cơng nghệ thơng tin, các ngân hàng ra sức tăng thêm các tiện ích cho thẻ như Vn-Top up (nạp tiền cho thuê bao trả trước bằng tin nhắn ), thấu chi, chuyển khoản qua điện thoại, thu hộ tiền điện, thanh tốn hĩa đơn, thanh tốn qua mạng… và kết hợp với các đối tác khác phát hành thẻ đồng thương hiệu để tăng thêm tiện ích hoặc chăm sĩc khách hàng.
Bên cạnh đĩ, để thực hiện theo chỉ thị 20/2007/CT-TTg của Chính phủ về trả lương qua thẻ, đến tháng 6/2010 các ngân hàng lắp mới thêm 3.500 máy ATM để phát triển thẻ và phục vụ khách hàng, tăng hơn 20% so với năm 2009. Cơng ty cổ phần dịch vụ thẻ Smartlink và cơng ty chuyển mạch thẻ Banknetvn đã chính thức kết nối vào tháng 5/2008 đã phần nào tạo thêm thuận lợi cho khách hàng.
Đặc biệt hai liên minh thẻ lớn nhất Việt Nam đã chính thức liên kết với nhau, gồm liên minh thẻ Smartlink do Vietcombank đứng đầu gồm hơn 30 ngân hàng thành viên chiếm hơn 70% thị phần, và Banknetvn do ba ngân hàng lớn BIDV, Agribank và Vietinbank cùng 4 NHTM CP khác chiếm hơn 70% thị phần. Khi liên kết với nhau, Smartlink và Banknetvn tạo thành hệ thống chiếm hơn 95% số thẻ và 70% số máy ATM hiện cĩ. Như vậy người dân khơng cần quan tâm mình dùng thẻ của ngân hàng nào mà chỉ cần ra ATM là cĩ thể sử dụng được dịch vụ.
2.3.1.2 Những thuận lợi và khĩ khăn của thanh tốn thẻ tại Việt Nam Những thuận lợi :
Giới thiệu được một phương tiện thanh tốn mới, văn minh, nhanh chĩng, hiện đại đến với người dân.mThẻ thanh tốn đã giúp người dân quen dần với phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt đang được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.
Tạo thuận lợi cho khách hàng cĩ nhu cầu chi tiêu ở nước ngồi : thẻ quốc tế đã giúp những người đi du lịch, cơng tác nước ngồi cĩ được phương tiện thanh tốn thuận tiện.
Gia tăng thu nhập cho một số đối tượng tham gia vào hoạt động thẻ. Việc chấp nhận thanh tốn thẻ đã đem lại hiệu quả cho một số loại hình kinh doanh như : nhà hàng, khách sạn, cửa hàng…mà nếu khơng chấp nhận thanh tốn thẻ sẽ mất đi một số lượng lớn khách hàng. Với việc làm đại lý ứng tiền mặt cho thẻ quốc tế, các ngân hàng, doanh nghiệp đã thu được nguồn phí đáng kể.
Tạo được tiền đề căn bản cho việc phát triển mạnh mẽ dịch vụ thẻ sau này. Các NHTM đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, kiến thức trong lĩnh vực thẻ thanh tốn. Mặt khác do nhận thức được tầm quan trọng của dịch vụ thẻ, các NHTM đã và đang tập trung đầu tư quan tâm và xem thẻ thanh tốn là chiến lược để phát triển ngân hàng trong tương lai.
Những khĩ khăn :
Đối tượng đăng ký và sử dụng thẻ tại Việt Nam cịn rất hạn chế, chủ yếu là CBCNV nhận lương qua thẻ, học sinh sinh viên. Số lượng chủ thẻ vẫn cịn ít so với tiềm năng của nĩ.
Giao dịch chủ yếu qua thẻ chỉ là rút tiền mặt, chiếm tỷ trọng gần 90% doanh số thanh tốn qua thẻ. Doanh số sử dụng các dịch vụ khác cĩn rất hạn chế. Đây là đặc điểm khác biệt của thị trường thẻ Việt Nam so với các nước khác.
Người dân vẫn cịn xa lạ với thẻ thanh tốn và các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Tâm lý người dân vẫn cịn thích sử dụng tiền mặt trong các giao dịch thanh tốn. Cơng tác tiếp thị, giới thiệu thẻ thanh tốn cịn yếu, vì vậy thẻ thanh tốn cịn nhiều người chưa biết đến, thậm chí cịn hiểu sai lệch về thẻ.
Phạm vi sử dụng thẻ tại Việt Nam cịn hẹp. Khách hàng chỉ sử dụng trong phạm vi một ngân hàng phát hành thẻ.
Hạ tầng kỹ thuật của các NHTM Việt Nam thực hiện dịch vụ thẻ thanh tốn cịn lạc hậu và thiếu đồng bộ. Hệ thống hạ tầng cơ sở đường truyền cịn yếu nên khách hàng thường gặp khĩ khăn trong giao dịch do bị rớt mạng. Do chưa cĩ hệ thống thanh tốn chung nên các NHTM tự xây dựng hệ thống thẻ của riêng mình.
Chủng loại máy ATM, cơng nghệ dịch vụ thẻ của các NHTM nhập khẩu hay mua của các hãng khác nhau, từ các Quốc gia khác nhau, thế hệ máy khác nhau nên khi kết nối thì trục trặc, và chất lượng thì bất cập mà người đầu tiên gánh chịu là khách hàng.
2.3.2 Quá trình phát triển dịch vụ thẻ PGBank
Sau hơn ba năm thành lập, trung tâm thẻ PGBank đã khơng ngừng nghiên cứu, từng bước phát triển cung cấp dịch vụ thẻ - dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt hiệu quả, an tồn và tiện lợi cho khách hàng.
Với tiêu chí lấy khách hàng làm trọng tâm, cùng tầm nhìn chiến lược phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội, trung tâm thẻ tự hào cung cấp các sản phẩm thẻ được ứng dụng cơng nghệ hiện đại nhất hiện nay với những dịch vụ giá trị gia tăng nhằm tối đa hĩa lợi ích cho người sử dụng. Chính từ những sứ mệnh trên, tại Hà Nội, ngày 13/10/2009, Tổng cơng ty Xăng Dầu Việt Nam (Petrolimex) và Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex (PGBank) đã chính thức phát hành thẻ Flexicard.
Thẻ Flexicard là một phương tiện thanh tốn hữu hiệu khơng dùng tiền mặt, đa năng, đa tiện ích với hai tính năng trả trước ( Prepaid ) và ghi nợ ( Debit ) được kết hợp trên cùng một phơi thẻ qua cơng nghệ thẻ hiện đại lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam, cho phép khách hàng linh hoạt sử dụng, thể hiện sự vượt trội trong lĩnh vực cơng nghệ ngân hàng và thanh tốn nội địa. Và đặc biệt thẻ Flexicard cịn cĩ thể mua Xăng dầu, rút tiền mặt tại tất cả các cửa hàng xăng dầu của Petrolimex trên tồn quốc.
Trong hoạt động Marketing nhằm nâng cao sự nhận biết về chiếc thẻ Flexicard cho mọi đối tượng khách hàng cũng như khuyến khích và đem lại lợi ích cho các chủ thẻ, PGBank đã liên tục tổ chức 2 đợt khuếch trương nhãn hiệu thẻ Flexicard tại các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng xăng dầu Petrolimex và diễu hành trên đường phố ở 6 thành phố lớn là Hà Nội, TP HCM Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ và Nha Trang. Và ngay trong dịp này, khách hàng đã được các nhân viên PGBank tận tình tư vấn cơng dụng của chiếc thẻ Flexicard và cùng tham gia những chương trình giờ vàng, các trị chơi thú vị để sở hữu về cho mình những chiếc thẻ miễn phí. Bên cạnh đĩ Tổng cơng ty xăng dầu Việt
Nam và PGBank cũng đã liên kết để đưa ra chương trình khuyến mại hấp dẫn như chương trình “ Đồng hành cùng thẻ xăng dầu Petrolimex” với tổng giá trị giải thưởng lên đến 2,7 tỷ đồng cho hai đợt quay số trúng thưởng. Hơn thế nữa là chương trình tích điểm thưởng qui đổi thành tiền mặt, tự động nạp vào thẻ cho khách hàng tiếp tục sử dụng thanh tốn xăng dầu với tên gọi “ khách hàng thường xuyên” mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng khi sử dụng.
Tính đến cuối tháng 10/2010 sau một năm xuất hiện trên thị trường thì đã cĩ hơn 350.000 chiếc thẻ Flexicard được phát hành và cĩ hơn 95% khách hàng vẫn đang tiếp tục duy trì thẻ để sử dụng các tính năng ưu việt mà chiếc thẻ mang lại.
2.3.3 Thực trạng dịch vụ thẻ tại PGBank
Tổng quan thị phần thẻ tại Việt Nam vào năm 2011
(Nguồn:hiệp hội thẻ ngân hàng)
Phân tích, so sánh giữa các phƣơng tiện khơng dùng tiền mặt với Séc và phƣơng thức thanh tốn thƣơng mại điện tử ( TMĐT): Séc là một trong
những phương tiện thanh tốn đã cĩ lâu đời ở các nước phát triển, dựa trên Cơng ước thế giới về Séc năm 1933, các nước đều ban hành Luật Séc, hoặc ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Séc, để việc sử dụng séc được nhanh chĩng, thuận tiện khơng chỉ trong cùng địa phương và cùng tổ chức phát hành séc, các nước đều cĩ Trung tâm xử lý thanh tốn bù trừ séc ngồi hệ thống và
khác địa phương do Ngân hàng Trung ương hoặc Hiệp hội Ngân hàng quản lý, nhờ vậy, phương tiện thanh tốn bằng séc được sử dụng phổ biến ở nhiều nước phát triển(1). Mỹ là nước sử dụng thanh tốn điện tử trong hoạt động ngân hàng sớm nhất, thẻ thanh tốn cũng ra đời đầu tiên ở Mỹ nhưng theo Ngân hàng dự trữ Liên bang Mỹ Atlanta (trích dẫn trong Bank Technology News, tháng 1/2005) thì số lượng thanh tốn điện tử đã đạt đến 44, 5 tỷ USD, so với 46,7 tỷ USD thanh tốn bằng séc; nhưng về mặt giá trị thì thanh tốn điện tử chỉ đạt 27,4 ngàn tỷ USD, trong lúc thanh tốn bằng séc đạt 39,3 ngàn tỷ USD(2); thanh tốn bằng séc ở Bồ Đào Nha cịn chiếm tới 81% trong tổng lượng giao dịch, ở Ireland là 70%, ở Pháp là 56%, ở Anh là 51%; bình qn sử dụng séc tính theo đầu người hàng năm ở Pháp là 80 mĩn, ở Hà Lan là 56 mĩn, bởi chi phí cho việc phát hành, thanh tốn séc vừa đơn giản, an tồn và tiết kiệm, vì vậy, người dân, nhất là các