CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ NGÂN HÀNG
2.3 Thực trạng dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex
2.3.3 Thực trạng dịch vụ thẻ tại PGBank
Tổng quan thị phần thẻ tại Việt Nam vào năm 2011
(Nguồn:hiệp hội thẻ ngân hàng)
Phân tích, so sánh giữa các phƣơng tiện khơng dùng tiền mặt với Séc và phƣơng thức thanh tốn thƣơng mại điện tử ( TMĐT): Séc là một trong
những phương tiện thanh tốn đã cĩ lâu đời ở các nước phát triển, dựa trên Cơng ước thế giới về Séc năm 1933, các nước đều ban hành Luật Séc, hoặc ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Séc, để việc sử dụng séc được nhanh chĩng, thuận tiện khơng chỉ trong cùng địa phương và cùng tổ chức phát hành séc, các nước đều cĩ Trung tâm xử lý thanh tốn bù trừ séc ngồi hệ thống và
khác địa phương do Ngân hàng Trung ương hoặc Hiệp hội Ngân hàng quản lý, nhờ vậy, phương tiện thanh tốn bằng séc được sử dụng phổ biến ở nhiều nước phát triển(1). Mỹ là nước sử dụng thanh tốn điện tử trong hoạt động ngân hàng sớm nhất, thẻ thanh tốn cũng ra đời đầu tiên ở Mỹ nhưng theo Ngân hàng dự trữ Liên bang Mỹ Atlanta (trích dẫn trong Bank Technology News, tháng 1/2005) thì số lượng thanh tốn điện tử đã đạt đến 44, 5 tỷ USD, so với 46,7 tỷ USD thanh tốn bằng séc; nhưng về mặt giá trị thì thanh tốn điện tử chỉ đạt 27,4 ngàn tỷ USD, trong lúc thanh tốn bằng séc đạt 39,3 ngàn tỷ USD(2); thanh tốn bằng séc ở Bồ Đào Nha cịn chiếm tới 81% trong tổng lượng giao dịch, ở Ireland là 70%, ở Pháp là 56%, ở Anh là 51%; bình quân sử dụng séc tính theo đầu người hàng năm ở Pháp là 80 mĩn, ở Hà Lan là 56 mĩn, bởi chi phí cho việc phát hành, thanh tốn séc vừa đơn giản, an tồn và tiết kiệm, vì vậy, người dân, nhất là các nước Tây Âu đều thích sử dụng séc hơn là thẻ ATM, cụ thể thanh tốn bằng thẻ ở Luxemburg chiếm 23% với 23 mĩn/ người/ năm, ở Pháp 15% với 21 mĩn/ người/năm(3).
Cịn ở nước ta, thanh tốn bằng séc đã ra đời từ những năm 1960 nhưng đến nay, phương tiện thanh tốn này ngày càng giảm. Mặc dù thanh tốn bằng séc cĩ nhiều thuận lợi và nhanh chĩng trong giao dịch mua bán, người mua hàng ký séc đưa cho người bán và người bán chỉ cần cầm séc và CMND ra ngân hàng là cĩ thể nhận được tiền hoặc chuyển vào tài khoản nhưng hiện nay, tỷ lệ thanh tốn bằng séc mới chiếm khoảng 2% trong tổng thanh tốn phi tiền mặt; Ơng Vũ Huy Toản – Phĩ Giám đốc NHNN thành phố Hồ Chí Minh cho rằng nguyên nhân thanh tốn bằng séc bị hạn chế là do chưa cĩ quy định bắt buộc về hạn mức phải thanh tốn bằng séc mà hiện chỉ “động viên” dùng séc và một nguyên nhân khác là sự lo ngại của người bán hàng sợ tài khoản của người mua khơng cịn tiền, séc giả, dễ dẫn đến rủi ro. Việc thanh tốn séc cũng gặp khơng ít phiền phức nếu khách mua và khách bán khơng cĩ tài khoản ở cùng một ngân hàng, buộc các NHTM phải thơng qua hệ thống thanh tốn bù trừ của NHNN nhưng hiện tại, NHNN chưa cĩ Trung tâm thanh tốn bù trừ séc.
- Thương mại điện tử (TMĐT) cịn nhiều rào cản: theo đánh giá của lãnh đạo Bộ Cơng thương, trong những năm gần đây, TMĐT đã được ứng dụng rộng
rãi trong các doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp cĩ website tăng từ 31% năm 2005 lên 45% năm 2008, tỷ lệ doanh nghiệp đã xây dựng mạng nội bộ năm 2008 đạt trên 88% so với 84% của năm trước. Hiện cĩ tới 99% số doanh nghiệp đã kết nối internet. Tuy nhiên, do thĩi quen mua sắm của người tiêu dùng và khâu thanh tốn khiến TMĐT Việt Nam chậm phát triển; người mua và người bán vẫn thực hiện theo phương thức “tiền trao cháo múc”, vì người tiêu dùng lo ngại mua phải sản phẩm khơng dùng được hoặc chất lượng khơng đạt như mong muốn. Hệ thống pháp lý bảo vệ thơng tin cá nhân vẫn cịn thiếu những quy định, chế tài cụ thể về bảo vệ đối tượng sử dụng TMĐT. Nhìn chung, việc phát triển TMĐT ở Việt Nam hiện cịn mang tính tự phát, đầu tư cho TMĐT ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào tầm nhìn, quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp, cĩ nhiều cá nhân, doanh nghiệp thành lập những website TMĐT (sàn giao dịch, website phục vụ việc cung cấp thơng tin, website rao vặt, siêu thị điện tử…) để giành vị thế tiên phong, tuy nhiên, tình hình chung là các website này chưa thực sự được marketing tốt và phát triển tốt để mang lại lợi nhuận kinh tế đáng kể.
Cùng với sự phát triển vượt bậc của thị trường thẻ Việt Nam, PGBank cĩ
sự tăng trưởng đáng kể về số lượng thẻ qua các năm , cụ thể như sau :
Bảng 1 : Số lượng thẻ phát hành qua các năm :
Đơn vị tính : chiếc Stt Loại thẻ 2009 2010 2011 Tích lũy 1 Trả trước 150 250 200 600 2 Ghi nợ 100 300 200 600
Bảng 2 : Biểu đồ số lượng thẻ phát hành qua các năm :
Năm 2009 lượng thẻ phát hành cịn khiêm tốn do dịch vụ thẻ mới ra đời và tiện ích cịn hạn chế, gần như chỉ cĩ chức năng đổ xăng. Năm 2010 và năm 2011 dịch vụ thẻ PGBank cĩ những chuyển biến tích cực, thêm loại thẻ một tính năng ghi nợ ra đời kèm nhiều chương trình khuyến mãi và ATM cĩ nhiều chức năng hơn. Cũng vào năm 2011, PGBank đã thực hiện thành cơng dự án hiện đại hĩa trên tồn hệ thống làm cơ sở triển khai mạnh mẽ nhiều dịch vụ trong đĩ cĩ dịch vụ thẻ, nên số lượng thẻ phát hành cĩ tăng đáng kể.
Bảng 3 : Doanh số thanh tốn thẻ qua ATM ( bao gồm Banknetvn) và POS :
ĐVT : Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tích lũy 1 DS tại ATM 1000 3500 4000 8500 2 DS tại POS 550 1500 2000 4050
Bảng 4 : Biểu đồ doanh số thanh tốn thẻ qua
ATM ( bao gồm Banknetvn) và POS
ĐVT:Tỷđồng
Người dân Việt Nam đã cảm nhận được sự tiện lợi trong việc sử dụng thẻ nên tác động tích cực đến số lượng giao dịch qua ATM, qua đĩ làm tăng doanh số thanh tốn thẻ qua ATM, trong đĩ cĩ những khách hàng sử dụng thẻ PGBank. Con số ấn tượng là từ năm 2009 doanh số thanh tốn qua ATM chỉ cĩ 1000 mà đến năm 2010 đã lên đến 3500 và lên 4000 năm 2011. Cĩ được con số này phần lớn là do số lượng máy ATM của các ngân hàng đã kết nối được với nhau và sự xuất hiện của thẻ một tính năng ghi nợ mới.
Tuy nhiên doanh số thanh tốn qua POS tăng khơng nhiều, do nguyên nhân chủ yếu liên quan đến máy mĩc ( hệ thống máy POS ) đã sử dụng liên tục nhưng chưa cĩ kế hoạch bảo trì do nhà cung cấp máy POS ở quá xa, cũng như thao tác và thái độ của nhân viên cây xăng chưa quen với việc thanh tốn qua thẻ.
Bảng 5 : Mạng lưới điểm chấp nhận thẻ
stt Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tích lũy
1 Máy ATM 60 16080 17000 17000
2 Máy POS 3600 53200 54000 54000
( Nguồn : Báo cáo hoạt động thanh tốn thẻ của PGBank )
Bảng 6 : Biểu đồ mạng lưới điểm chấp nhận thẻ :
Một dấu ấn tích cực cho PGBank đĩ chính là việc gia nhập vào hệ thống Banknetvn với các ngân hàng bạn. Qua đĩ số lượng địa điểm thanh tốn đã gia tăng nhanh chĩng đáng kể. Số liệu trên bảng 5 và bảng 6 cho thấy sự biến đổi một cách khả quan về mạng lưới điểm chấp nhận thanh tốn thẻ của PGBank, năm 2009 máy ATM từ 60 đã lên đến 16080 vào năm 2010 và lên đến 17000 vào năm 2011, hệ thống máy POS từ năm 2009 từ 3600 đã lên đến 53200 vào năm 2010 và 54000 vào năm 2011, gĩp phần khơng nhỏ vào doanh số thanh tốn thẻ cũng như doanh thu đem lại cho PGBank.