Một số kiến nghị đối với UBND huyện Lục Nam

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp file word) Công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang – Thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 83)

8. Cấu trúc của khóa luận

3.3. Một số kiến nghị đối với UBND huyện Lục Nam

Qua quá trình nghiên cứu này, tác giả xin đề xuất một số kiến nghị đối với UBND huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang như sau:

Thứ nhất, UBND huyện Lục Nam cần quản lý chặt chẽ hơn nữa trong công tác tuyển dụng công chức; cần ưu tiên đối với những hồ sơ là người có cơng, người dân tộc thiểu số.

Thứ hai, UBND huyện Lục Nam cần phổ biến rộng rãi hơn về thông tin cũng như yêu cầu tuyển dụng công chức hằng năm đến tất cả mọi người dân trong địa bàn huyện đều được biết và đăng ký tham gia thi tuyển hoặc xét tuyển.

Thứ ba, UBND huyện Lục Nam cần nghiêm khắc xử lý đối với những công chức vi phạm về đạo đức cơng vụ, suy thối về đạo đức chính trị trong q trình thực hiện công tác tuyển dụng để làm gương cho những công chức khác tuân thủ và thực hiện đúng những quy định của pháp luật.

Thứ tư, UBND huyện Lục Nam cần nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ công chức làm công tác tuyển dụng.

Thứ năm, UBND huyện Lục Nam nên đánh giá lại quy trình tuyển dụng:

• Xác định những sai lệch giữa mục tiêu đã vạch ra so với kế hoạch.

• Phân tích ngun nhân dẫn đến các sai lệch đó.

• Đề ra các giải pháp điều chỉnh sai lệch và các biện pháp hoàn thiện.

Thứ sáu, UBND huyện Lục Nam cần đổi mới cách thức thi tuyển cả về nội dung và hình thức. Trong hai hình thức thi tuyển và xét tuyển cần phải ưu tiên hình thức thi tuyển, nhất là đối với các đối tượng là sinh viên vừa mới tốt nghiệp ra trường, giúp họ có cơ hội được cống hiến sức lực và trí tuệ cho quê hương.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Qua việc đi sâu tìm hiểu cơ sở lý luận và thực trạng công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam (từ năm 2010 – 2016), tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số nhóm giải pháp: Về phía nhà nước (đề xuất hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công tác tuyển dụng; thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn cán bộ cơng chức về cơng tác tuyển dụng; tiến hành cải cách tiền lương đối với người là cán bộ công chức; Nhà nước cần xây dựng bộ tiêu chí tuyển dụng cho các vị trí cơng việc,...) và nhóm giải pháp về phía UBND huyện

Lục Nam (UBND huyện Lục Nam cần đẩy mạnh nguyên tắc dân chủ, công bằng trong

công tác tuyển dụng công chức; cải cách (đổi mới) quy trình tuyển dụng công chức; tuyển dụng công chức phải căn cứ vào nhu cầu và vị trí cơng việc; thực hiện tốt cơng tác tuyên truyền, phổ biến thông tin về công tác tuyển dụng trong đội ngũ cán bộ công chức cũng như trong nhân dân; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tuyển dụng cơng chức,...); các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam.

Qua đây, tác giả rất mong muốn các giải pháp trên có thể được áp dụng vào thực tiễn công tác tuyển dụng tại địa bàn huyện trong những năm tiếp theo, đặc biệt là giai đoạn 2016-2020.

KẾT LUẬN

Có thể nói tuyển dụng cơng chức thực sự quan trọng đối với các cơ quan Nhà nước nói chung và của UBND huyện Lục Nam nói riêng. Việc sử dụng con người đúng lúc, đúng chỗ sẽ giúp các cơ quan, tổ chức có một cơ cấu hợp lý và tiết kiệm được nguồn lực.

Thơng qua khóa luận, bằng việc nghiên cứu khái quát những vấn đề lý luận về tuyển dụng; sau đó đi sâu vào nghiên cứu thực trạng tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, phân tích các mặt tích cực và các mặt hạn chế cịn tồn tại trong công tác tuyển dụng, tác giả đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp phù hợp với thực tế của UBND huyện nhằm góp phần nâng cao chất lượng tuyển dụng và hiệu quả công việc của UBND huyện.

Trong q trình nghiên cứu, tìm hiểu về cơng tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, tác giả đã nhận thấy rằng: Công chức là một vấn đề quan trọng trong mọi hoạt động của Nhà nước, đặc biệt là trong điều kiện quốc tế hoá lực lượng sản xuất. Tuyển dụng công chức là khâu đầu tiên trong quy trình quản lý cơng chức, có tính quyết định cho sự phát triển một cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước. Như Bác Hồ đã từng nói: “Cán bộ là gốc của mọi cơng việc”.

Mặc dù đã nỗ lực cố gắng, bài khóa luận được hồn thành. Tuy nhiên, do chưa có kinh nghiệm thực tiễn, sự hạn chế về trình độ của bản thân cũng như về thời gian nên đề tài của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Q thầy, cơ giáo trong nhà trường để khóa luận tốt nghiệp của em được hồn thiện và có thể tiếp tục được phát triển ở cấp độ cao hơn trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Các tác phẩm tham khảo:

1. Christian Batal (2002), Những vấn đề về quản lý nguồn nhân lực, NXB thế giới

mới, Hà Nội.

2. Nolwen Heraff – Jean Yves (2001), Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam sau 15 năm đổi mới, NXB thế giới mới, Hà Nội.

3. William J.Roth; Robert K. Prescott và Maria W.Taylor (2011), Chuyển hóa nguồn nhân lực, NXB thế giới, Hà Nội.

4. PGS.TS Trần Xuân Cầu (chủ biên) và PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008),

Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh Tế quốc dân, Hà Nội.

5. PGS.TS Trần Thị Kim Dung (2009), Giáo trình “Quản trị nhân lực”, NXB

Thống kê, Hà Nội.

6. TS. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt

Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

7. Ths.Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân (Đồng chủ biên) (2004), Giáo trình“Quản trị nhân lực”, NXB Thống kê, Hà Nội.

8. GS.TS Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào

cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Vũ Việt Hằng (1994), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội.

10. TS. Hà Văn Hội (2007), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Quốc gia, Hà Nội. 11. Nguyễn Văn Khánh và Hoàng Thu Hương (2010), Đào tạo nguồn nhân

lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và triển vọng, NXB Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.

12. TS. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong q trình CNH,

HĐH ở Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Lê (1994), Quản trị nhân lực, NXB thống kê, Hà Nội. 14. Vũ Hoàng Ngân (chủ biên) và Phạm Thành Nghị (2004), Quản lý

nguồn nhân lực ở Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã

15. Phạm Thành Nghị (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực

trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Khoa học xã hội, Hà

Nội.

16. TS. Thang Văn Phúc và TS. Nguyễn Minh Phương (2005), Xây dựng đội

ngũ cơng chức Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. PGS.TS. Nguyễn Văn Tài (2010), Phát huy tính tích cực xã hội của đội

ngũ cán bộ cơng chức nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Hữu Thân (2006), Quản trị nhân sự, NXB Lao động – Xã hội. 19. PGS. TS Lê Minh Thông và TS. Nguyễn Danh Châu, Kinh nghiệm công

tác nhân sự của một số nước, NXB Chính trị quốc gia.

20. Ths. Phạm Đức Toàn (2014), Quản lý nguồn nhân lực và vấn đề thu hút

công chức tâm huyết cống hiến, Tạp chí tổ chức Nhà nước.

21. Nguyễn Tiệp (2008), Nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 22. Nguồn tin từ Internet: www.tailieu.vn

 Các văn bản quy phạm pháp luật:

1. Luật số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Quốc hội Quy định về Cán bộ, Công chức.

2. Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.

3. Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31/8/2010 của Chính phủ sửa đổi một số điều của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính Phủ Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.

4. Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 của Bộ Nội vụ: Quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.

5. Thông tư số 05/2012/TT-BNV ngày 24/10/2012 của Bộ Nội vụ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 của Bộ Nội vụ quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị

định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/03/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.

6. Thông tư số 06/2013/TT-BNV ngày 17/7/2013 của Bộ Nội vụ về bãi bỏ Điều 19 Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ Nội vụ quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.

7. Thông tư số 13/2015/TT-BNV ngày 10 tháng 03 năm 2015 của Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung Điều 9 Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 của Bộ Nội vụ: Quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.

8. Báo cáo tổng kết công tác nhân sự của UBND huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang năm 2015.

ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LỤC NAM

CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Phịng Dân tộc

Phòng NN & PTNT Phịng Cơng thương

Thanh tra huyện Phòng Tư Pháp Phòng GD & ĐT Phòng Y tế Phòng LĐ, TB & XH Phòng VH & TT Phòng TN & MT Phòng TC - KH

Phòng Nội Vụ Văn phòng HĐND và UBND huyện

Trung tâm Dạy nghề Trung tâm VH, TT & DL

Đài truyền thanh – truyền hìnhTrạm Khuyến nơng Ban BT – GPMB

huyện BQL Dự án Đầu tư và Xây dựng

PHỤ LỤC

Phụ lục 2: Quyết định của UBND huyện Lục Nam về việc giao biên chế hành chính, sự nghiệp năm 2016

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp file word) Công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang – Thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 83)