Xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết dựa theo mơ hình PEST

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác khai thác nguồn thu thuế thu nhập cá nhân tại việt nam (Trang 25)

Bảng 2.13 : Ma trận nhân tố xoay

6. Cấu trúc của đề tài

1.3. xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết dựa theo mơ hình PEST

1.3.1. Ý nghĩa việc xây dựng mơ hình

Mơ hình nghiên cứu PEST của tác giả Michael- Porter đánh giá các yếu tố vĩ mô trong môi trường kinh tế xã hội tác động đến lợi nhuận của các doanh nghiệp, Việc vận dụng mơ hình này để xây dựng mơ hình giả thuyết nghiên cứu các yếu tố vĩ mô tác động đến số thu thuế Thu nhập cá nhân có ý nghĩa là giúp chúng ta tìm ra các giải pháp để tăng nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân, từng bước hồn thiện cơng tác khai thác nguồn thu thuế và quản lý thuế. Bên cạnh đó, mơ hình cịn có thể giúp cho các nhà làm luật nắm bắt được các yếu tố vĩ mô nào ảnh hưởng chủ yếu đến số thu thuế và công tác quản lý thuế.

1.3.2. Xây dựng mơ hình

Trong lĩnh vực kinh doanh thì lợi nhuận là yếu tố quan trọng đối với doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn cụ thể, cịn đối với một luật thuế thì nguồn thu từ thuế, cơng tác quản lý là yếu tố quan trọng nhất tác động đến nền kinh tế và bản thân người nộp thuế. Mơ hình PEST nghiên cứu các tác động của

các yếu tố trong môi trường vĩ mô như: Thể chế - pháp luật, Kinh tế, Văn hóa – xã hội, Công nghệ và Hội nhập.

Dựa vào cơ sở lý thuyết về thuế TNCN và một số luận văn đã tham khảo, vận dụng Mơ hình PEST tơi xây dựng mơ hình như sau:

- Yếu tố Thể chế - Luật pháp (Political): liên quan đến công tác thu thuế Thu nhập cá nhân như: thủ tục hành chính thuế, chính sách pháp luật thuế, chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế…

-Yếu tố Kinh tế (Economics): liên quan đến công tác thu thuế Thu nhập cá nhân như: lạm phát, thất nghiệp, tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suất… ảnh hưởng đến việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế.

- Yếu về Văn hóa - Xã hội (Sociocultrural): liên quan đến cơng tác thu thuế Thu nhập cá nhân như hành vi của cán bộ thuế, của người nộp thuế khi giao tiếp, thái độ quan liêu của cán bộ thuế hoặc thái độ bất hợp tác của người kinh doanh, tính tự giác trong việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế...

- Yếu tố Công nghệ (Technological): liên quan đến công tác thu thuế Thu nhập cá nhân như trình độ sử dụng thành thạo vi tính văn phịng, khai thác dữ liệu thuế tại chương trình quản lý thuế, truy cập Internet, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và kê khai thuế...

- Yếu tố hội nhập: các hiệp định tránh đánh thuế 2 lần, thuế nhà thầu,

chuyển giá.

1.3.3. Thiết kế nghiên cứu

Đề tài này được thực hiện thông qua hai bước: Nghiên cứu khám phá và nghiên cứu chính thức.

- Nghiên cứu khám phá được thực hiện thông qua phương pháp định tính, sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm và lấy ý kiến chun gia nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng chính đưa vào mơ hình.

-Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định lượng này được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp cán bộ thuế và người nộp thuế thông qua bảng câu hỏi chi tiết được thiết kế sẵn, nhằm đánh giá các thang đo và kiểm định mơ hình lý thuyết cùng các giả thuyết đặt ra. Nghiên cứu chính sách này được thực hiện trong phạm vị địa bàn TP.HCM.

1.3.4. Nghiên cứu khám phá

Thang đo được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết về chính sách thuế Thu nhập cá nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến nó.

Nghiên cứu này sử dụng kỹ thuật bàn thảo theo nhóm, phỏng vấn các chuyên gia quản lý thuế, người nộp thuế về công tác quản lý thuế Thu nhập cá nhân, mục tiêu là nghiên cứu các yếu tố vĩ mơ được các chun gia gợi ý là có ảnh hưởng đến nguồn thuế Thu nhập cá nhân.

Từ cơ sở trên, tôi tiến hành nghiên cứu trực tiếp bằng việc thiết kế bảng câu hỏi, xây dựng theo thang đo SERVQUAL, (Thang đo SERVQUAL thang đo đạt độ tin cậy và giá trị, là một trong những công cụ chủ yếu trong Marketing dịch vụ dùng để đánh giá chất lượng dịch vụ -Parasuraman & ctg

1994. Thang đo SERVQUAL đo lường chất lượng dịch vụ dựa trên sự cảm

nhận bởi chính các khách hàng sử dụng dịch vụ).

Mục tiêu nghiên cứu này là kiểm định mơ hình lý thuyết đã được đặt ra, và các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế - xã hội tác động vào nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân.

Phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu này là dựa vào bảng câu hỏi trực tiếp chi tiết được chuẩn bị sẵn (xem phụ lục 2) với kích mẫu bằng 10 lần biến quan sát của các yếu tố nghiên cứu (biến độc lập), dữ liệu thu thập sẽ được làm sạch bằng phần mềm SPSS For Window 16.0.

Thang đo được sử dụng cho nghiên cứu chính thức là thang đo đã được hiệu chỉnh từ thang đo SERVQUAL. Thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích yếu tố EFA (Explorator factor analysis) [5]

1.3.6 Xây dựng các giả thuyết

1.3.6.1 Xây dựng thang do (biến độc lập)

Thang đo được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về mơ hình PEST và lý thuyết về thang đo SERVQUAL, các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế Thu nhập cá nhân, chúng được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với quản lý thuế và dựa vào kết quả nghiên cứu khám phá.

Để thực hiện điều này, Tôi đã tổ chức phỏng vấn trực tiếp với một số chuyên gia là các cán bộ thuế có thâm niên trực tiếp làm cơng tác quản lý và các cán bộ thuế làm ở các cơng tác Đội nghiệp vụ - Dự tốn, Đội Thanh tra – Kiểm tra, Đội quản lý thuế Thu nhập cá nhân.

Với một câu hỏi “ để nâng cao hiệu quả thu thuế Thu nhập cá nhân, thì

các anh/chị quan tâm điều gì” và kết quả câu trả lời của cuộc phỏng vấn, mọi

hộ kinh doanh cá thể, được tôi thống kê lại gồm 7 yếu tố tác động trực tiếp đến số thu thuế Thu nhập cá nhân và xây dựng mơ hình nghiên cứu sau đây

Mơ hình các yếu tố vĩ mơ tác động đến việc gia tăng nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân. H1 H2 H3 H4 H5

Hình1.2: Mối quan hệ giữa yếu tố vĩ mơ và thuế TNCN

Từ mơ hình nghiên cứu 7 yếu tố vĩ mơ, tơi đưa ra các giả thuyết nghiên cứu gồm 7 thành phần và xây dựng thang đo với các mục hỏi (biến quan sát) như sau:

Giả thuyết H1: Cảm nhận của người nộp thuế về mức độ “Mức giảm trừ thuế

Thu nhập cá nhân” tăng hay giảm thì nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân cũng tăng hay giảm. Yếu tố này được đo bằng 5 biến quan sát như sau:

P1: Luật thuế Thu nhập cá nhân đã bao hàm tất cả các khoản thu nhập chịu

thuế. Yếu tố Công nghệ (Technological) Yếu tố Thể chế Pháp luật (Political) Yếu tố Kinh tế (Economics) Yếu tố

Văn hóa-Xã hội (Sociocultrural)

Nguồn thu thuế

TNCN Mức giảm trừ thuế Thu nhập cá nhân

Thủ tục kê khai, nộp thuế Thu nhập cá nhân

Tuyên truyền pháp luật thuế và ý thức chấp hành của ngƣời nộp thuế

Thất nghiệp, Tỷ lệ lạm phát và tăng thu nhập ngƣời nộp thuế

P2: Mức khởi điểm chịu thuế hiện nay (giảm trừ cho bản thân) là thấp đối với

người nộp thuế.

P3: Đối tượng được giảm trừ đầy đủ (người phụ thuộc).

P4: Quy định mức giảm trừ cho người phụ thuộc là thấp (1.6 triệu

đồng/người).

P5: Phương pháp xác định thu nhập chịu thuế Thu nhập cá nhân cho từng loại thu nhập là phù hợp.

Giả thuyết H2: Cảm nhận của người nộp thuế về “Thủ tục kê khai, nộp thuế”

phù hợp hay không phù hợp, tác động đến nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân như thế nào, yếu tố này được đo bằng 5 biến quan sát như sau:

P6: Thủ tục kê khai, nộp thuế dễ hiểu.

P7: Thời hạn kê khai và quyết toán của thuế Thu nhập cá nhân phù hợp. P8: Mức độ xử lý trường hợp sai phạm được qui định cụ thể.

P9: Mức thuế suất quy định cho từng khoản thu nhập chịu thuế là phù hợp. P10: Thủ tục kê khai, nộp thuế dễ thực hiện.

Giả thuyết H3: Cảm nhận của người nộp thuế về mức độ “Tỷ lệ lạm phát, Thất nghiệp và tăng thu nhập của người nộp thuế” tăng hay giảm thì số nộp thuế Thu nhập cá nhân cũng tăng hay giảm theo, yếu tố này được đo bằng 4 biến quan sát.

E1: Tỷ lệ thất nghiệp càng giảm làm cho thu nhập dân chúng càng tăng.

E2: Thu nhập dân chúng tăng thì số thuế Thu nhập cá nhân tăng lên càng

nhiều.

E3: Lạm phát thực tế càng tăng thì thu nhập dân cư càng giảm. E4: Lạm phát thực tế tăng thì số thu thuế Thu nhập cá nhân giảm.

Giả thuyết H4: Cảm nhận của người nộp thuế về “Tuyên truyền pháp luật thuế Thu nhập cá nhân và ý thức chấp hành của người nộp thuế” tăng hay giảm thì ảnh hưởng nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân cũng tăng hay giảm theo, yếu tố này được đo bằng 7 biến quan sát.

S1: Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế dễ hiểu.

S2: Thái độ của cán bộ tuyền truyền có tận tình, hết lịng phục vụ. S3: Người dân có quan tâm đến cách tính thuế Thu nhập cá nhân.

S4: Người dân được phổ biến luật thuế Thu nhập cá nhân qua nhiều kênh

thông tin.

S5: Người nộp thuế tự giác kê khai thuế Thu nhập cá nhân .

S6: Người nộp thuế biết sẽ bị cưỡng chế nếu không chấp hành nộp thuế. S7: Người dân ngưng kinh doanh có nộp đủ thuế, khơng nợ thuế.

Giả thuyết H5: Cảm nhận của người nộp thuế điều kiện “cơ sở vật chất trang

thiết bị” tăng hay giảm thì nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân cũng tăng hay giảm theo, yếu tố này được đo bằng 2 biến quan sát như sau:

T1: Cơ quan thuế trang bị đủ máy vi tính, dụng cụ quản lý thuế. T2: Phòng ốc, bàn nghế làm việc có đủ để tiếp dân lên kê khai thuế.

Kết luận Chƣơng 1

Chương này trình bày cơ sở lý luận về thuế Thu nhập cá nhân. Chương này cũng đã trình bày các mơ hình lý thuyết về thuế, trong đó Mơ hình PEST- tác giả Michael Porter- nghiên cứu môi trường vĩ mô gồm các yếu tố như: Thể chế - Pháp luật, Văn hoá - Xã hội, Công nghệ thông tin, Kinh tế được vận dụng làm cơ sở xây dựng các yếu tố và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế Thu nhập cá nhân và xây dựng mơ hình “các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế ảnh hưởng đến nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân tại Việt Nam”. đây cũng chính là cơ sở để xem xét thực tiễn và xây dựng các thang đo, thiết kế bảng câu hỏi để điều tra thực nghiệm ở chương 2.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGUỒN THU THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN.

2.1 Thực trạng nguồn thu thuế Thu nhập cá nhân tại Tp.HCM

2.1.1. Tình hình thu thuế Thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2008 [ 4 ]

TÌNH HÌNH THU THUẾ THU NHẬP CAO GIAI ĐOAN NĂM 2000 - 2008 784 883 1,027 1,313 1,580 1,871 2,227 3,296 5,691 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Số T hu Số thu

Hình 2.1 Biểu đồ thu thuế theo pháp lệnh đối với người có thu nhập cao

Bảng 2.1 Tình hình thu thuế pháp lệnh thuế đối với người có thu nhập cao

năm 2000 - 2008

Đơn vị tính: Tỷ đồng

(Nguồn báo cáo thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2000-2008 của Cục thuế TP.HCM)

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Qua biểu đồ trên ta thấy năm 2008 số thu thuế (5.691 tỷ) tăng lên gấp 7.2 lần so với số thu thuế năm 2000 (784 tỷ); tốc độ thu tăng bình quân từ năm 2000 - 2006 là 15%, nhưng đến năm 2007, 2008 thì số thu thuế tăng lên 70%. Có được kết quả này là do nhiều nguyên nhân sau đây:

- Kinh tế - Xã hội càng phát triển, hội nhập kinh tế càng ngày càng sâu rộng thì nhu cầu chi tiêu của Nhà nước để giải quyết các vấn đề an ninh, quốc phòng, an sinh xã hội, phát triển sự nghiệp, giáo dục y tế… cũng ngày một gia tăng. Bên cạnh đó, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn đến cơ cấu thu ngân sách cũng thay đổi theo hướng nguồn thu từ tích luỹ trong nước được tăng dần và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thu ngân sách nhà nước. Vì vậy thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao được chú ý phát triển để góp phần đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Chính phủ.

- Ý thức nộp thuế của người dân dần được nâng cao điều đó cho thấy phần nào nhận thức của đối tượng nộp thuế đối với việc nộp thuế.

- Ngành thuế nói chung và Cục thuế TP.HCM nói riêng thường xuyên theo dõi chặt chẽ các khoản thu, sắc thuế, tăng cường quản lý đối tượng, đôn đốc thu nộp, tận dụng các khoản thu…, trong những năm qua, ngành thuế đã triển khai nhiều biện pháp tích cực, ráo riết hơn, đảm bảo tăng cường nguồn thu và chống thất thu thuế.

- Các thủ tục hành chính thuế được quy định đơn giản, rõ ràng và minh bạch giúp nâng cao trách nhiệm và bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người nộp thuế. Từ đây, luật quy định rõ các loại giấy tờ của từng loại hồ sơ khai thuế, hồ sơ miễn giảm thuế, hoàn thuế… để người nộp tự xác định được trách nhiệm của mình và tránh sự tùy tiện của công chức quản lý thuế trong khi thi

- Việc thu hút các dự án ODA, cơ hội đầu tư cũng như quy định thủ tục đã có nhiều bước thay đổi đáng kể tạo điều kiện cho các nhà đầu tư, công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngồi khơng ngừng tăng lên cả về số lượng và chất lượng, nhất là kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO đã dẫn đến việc gia tăng thêm một số lượng lớn các cá nhân nước ngoài, người Việt Nam có thu nhập cao đóng góp vào tổng số thu của ngành thuế .

2.1.2. Những mặt hạn chế về chính sách và biện pháp quản lý trong việc thực thi thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao

Về ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ nộp thuế, qua số liệu kết quả thu thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao ở phần trên, tuy số thu thuế có tăng nhưng số đối tượng nộp thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao hầu như được thơng qua đơn vị ủy nhiệm thu là các doanh nghiệp chi trả cho người lao động hoặc đơn vị ủy nhiệm thu là đơn vị quản lý. Việc ủy nhiệm thu được qui định trong Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, mang tính chất bắt buộc các đơn vị có chi trả phải thực hiện. Đây là một biện pháp tốt để có kết quả thu trong những năm qua, nhưng cũng đồng thời cho thấy sự thiếu công bằng và bất hợp lý trong việc quy định các biện pháp hành thu của pháp lệnh. Bởi lẽ chỉ những người làm công ăn lương trong các đơn vị được ủy nhiệm mới bị quản lý thu nhập và đóng thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, cịn những đối tượng khác không nằm trong các đơn vị ủy nhiệm thu như trên thì bị bỏ sót, việc ủy nhiệm thu của ngành thuế cho các đơn vị có tính chất áp đặt, bắt buộc khơng có sự bàn bạc, góp ý từ đó dẫn đến sự thiếu nhiệt tình và trách nhiệm của các đơn vị được ngành thuế ủy nhiệm. Mặt khác, tiền hoa hồng cho các đơn vị được ủy nhiệm thu thuế, kê khai và quyết toán thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao quá thấp cũng là yếu

tố làm cho các đơn vị thiếu nhiệt tình. Điều quan trọng hơn, phải hiểu rằng nghĩa vụ thuế đối với xã hội là trách nhiệm của mọi thành viên trong cộng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác khai thác nguồn thu thuế thu nhập cá nhân tại việt nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)